Các cơ quan của Liên Hợp Quốc (LHQ) cảnh báo, hàng núi rác thải điện tử, từ máy tính đến điện thoại bỏ đi, đang chất đống trên toàn thế giới, gây ô nhiễm môi trường và khiến hàng tỷ USD vật liệu có giá trị bị vứt bỏ.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học và Công nghệ Nara đã phát triển một kẹp gắp rác được trang bị thiết bị nội soi để phân tích các xu hướng xả rác với hy vọng sẽ giúp việc đặt thùng rác và biển báo chống xả rác hiệu quả.
Có một không gian đọc sách đẹp, an toàn, với những người góp sức xây thư viện, mới chỉ là bước khởi đầu. Họ ao ước được nhìn thấy hàng ngày, học sinh - giáo viên - phụ huynh thường xuyên đến thư viện để cùng nhau đọc sách, chia sẻ, kết nối và cảm nhận nhiều ý nghĩa mang tính giáo dục khác...
Việt Nam là đất nước với hơn 3.200km đường bờ biển, mang lại nhiều giá trị kinh tế cho các tỉnh, thành và cả nước. Nhưng tình trạng ô nhiễm đại dương, rác thải nhựa đổ ra biển cũng rất đáng báo động.
Ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa đại dương đã trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu. Trong đó, khu vực Đông Nam Á đã nổi lên như một điểm nóng về ô nhiễm nhựa do tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và tầng lớp trung lưu gia tăng mạnh mẽ.
Vượt qua hơn 310 tác phẩm báo chí của 70 tác giả gửi tham dự Giải báo chí về "Giảm ô nhiễm nhựa đại dương" lần thứ 2, phóng sự "Cuộc chiến rác thải nhựa" của nhóm tác giả Đỗ Thị Hòa - Phạm Ngọc Phức (VTV24) đã xuất sắc giành giải nhất của chương trình.
Với sự hỗ trợ của WB và UNOPS, ASEAN sẽ thúc đẩy hợp tác ở cả cấp khu vực và quốc gia nhằm tăng cường các chính sách và khuôn khổ pháp lý trong việc quản lý hoạt động sản xuất và sử dụng nhựa.
Sử dụng phương án chôn lấp, không hợp vệ sinh đang kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng đáng lo ngại. Hơn nữa, việc thiếu cơ chế, chính sách, quỹ đất, công nghệ… là những khó khăn nan giải đề xử lý rác thải tại Việt Nam.
Với tốc độ phát triển kinh tế xã hội như hiện nay ở Hà Nội, việc áp dụng các công nghệ truyền thống rất khó đáp ứng được vấn đề bảo vệ môi trường. Do đó, thời gian qua, Hà Nội đã và đang nghiên cứu ứng dụng KHCN vào vấn đề này.
Vấn đề rác thải nhựa đại dương ở Việt Nam đã được Chính phủ Việt Nam nỗ lực giải quyết thông qua việc đổi mới căn bản chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và bằng những hành động thiết thực.
Các thành viên thuộc Nghị viện châu Âu (MEP) tán thành bộ sạc chung cho các thiết bị điện tử di động, giảm thiểu chất thải điện tử và giúp việc sử dụng các thiết bị điện tử khác nhau thuận tiện hơn.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được ứng dụng rộng rãi, mang lại những hiệu quả thiết thực trong hầu hết các lĩnh vực. Tại Trung Quốc, nền tảng AI của Alibaba Cloud hiện đang được triển khai tại 100 cơ sở đốt chất thải để cải thiện hiệu quả đốt rác và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Những con số đáng báo động về rác thải điện tử hàng ngày đang dấy lên mối lo ngại lớn đối với môi trường sống và sức khỏe con người trên thế giới. Đó chính là lý do mà nhiều quốc gia phải triển khai các giải pháp cấp bách nhằm quản lý rác thải điện tử hiệu quả.