Sau 30 năm hoạt động tại Việt Nam, ABB đã có dấu ấn quan trọng trong hành trình điện khí hóa và tự động hóa, đáp ứng nhu cầu quá trình công nghiệp hóa, số hóa của Việt Nam.
Có thể nói, giờ đây môi trường số đang tác động, ảnh hưởng, chi phối nhanh quá trình hình thành con người số, công dân số, và đây cũng được xem như là yếu tố chủ thể quan trọng - chủ sở hữu thực sự của các doanh nghiệp (DN).
Khu vực công của Singapore bắt đầu triển khai thí điểm 5G cho các cơ quan y tế, sản xuất và xây dựng. Chính phủ Singapore đặt mục tiêu tiến hành 15 cuộc thí điểm trực tiếp trên đảo Sentosa ở phía nam vào cuối năm nay, trước khi nâng con số này lên ít nhất 30 vào nửa đầu năm 2023.
Kể từ tháng 7/2021, TikiNOW Smart Logistics - công ty logistics tại Tiki, đã triển khai ứng dụng robot vào trung tâm vận hành, hướng tới tầm nhìn trở thành đơn vị vận chuyển đáng tin cậy nhất cho khách hàng.
"Thành phố thông minh (TPTM) đang là một xu thế của tương lai, nơi mọi công nghệ số tiên tiến, hiện đại và sự chuyển đổi số (CĐS) trở thành nhân tố chi phối, dẫn dẵn, khởi tạo… mọi thứ nhằm tạo ra hiệu quả phục vụ tốt hơn cuộc sống của con người".
Robot và tự động hóa được áp dụng đúng cách sẽ là giải pháp tuyệt vời cho vấn đề thiếu hụt nhân sự hiện nay của ngành công nghiệp xây dựng. Đây chính là chiếc chìa khóa mà công nghệ mang tới nhằm nâng cao chất lượng và năng suất của ngành.
Đầu năm 2021, Thủ tướng đã ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) đến năm 2030. Chiến lược đưa ra nhằm "đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI, đưa AI trở thành lĩnh vực công nghệ quan trọng của Việt Nam trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư".
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang cách mạng hóa cách mọi người sống và làm việc, đồng thời mang lại những lợi ích to lớn cho xã hội và nền kinh tế. Tuy nhiên, nó sẽ chỉ đạt được hiệu quả thực sự khi AI được sử dụng một cách có trách nhiệm. Do đó, các tổ chức, doanh nghiệp (DN), chính phủ cần đảm bảo rằng đạo đức và quyền con người phải được đặt ở trung tâm của thiết kế, phát triển và ứng dụng AI.
Theo Chỉ số Số hóa các ngành 2015 (Industry Digitalization Index 2015) của McKinsey Global Institute thì việc ứng dụng các công nghệ số vào nông nghiệp là ở vị trí cuối cùng. Để gia tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất và đảm bảo môi trường sinh thái tự nhiên thân thiện thì ngành nông nghiệp cần phải được chuyển đổi số để trở nên “thông minh” hơn. Vậy công cuộc chuyển đổi số nông nghiệp cần phải như thế nào?
Ở thời kỳ hậu Covid-19, mặc dù lĩnh vực sản xuất có thể bắt đầu khởi động lại nhanh hơn các lĩnh vực khác, nhưng các doanh nghiệp (DN) vẫn cần thời gian để có thể thích nghi với tình hình mới.