Đại dịch COVID-19 vẫn đang tiếp tục và chưa biết đến lúc nào sẽ chấm dứt hoàn toàn. Đại dịch đã thúc đẩy mọi ngành nghề chuyển đổi số (CĐS) nhanh hơn, trong đó có lĩnh vực y tế và CĐS y tế nhanh chóng cần có những quy định cụ thể để bảo vệ dữ liệu y tế. Tại Hội nghị CĐS y tế quốc gia, nhiều chuyên gia quốc tế đã chia sẻ kinh nghiệm CĐS của các nước cũng như những hành động cụ thể trong việc quản trị dữ liệu y tế.
Công an tỉnh Hải Dương - đơn vị trực tiếp thực hiện việc truy vết trên địa bàn tỉnh Hải Dương, đã khen tặng Zalo trong việc góp phần tích cực vào việc phòng, chống dịch trên địa bàn tỉnh.
Việt Nam đạt được những thành tựu y tế đáng khâm phục so với các nước cùng trình độ, nhưng chất lượng chăm sóc y tế vẫn còn chưa đồng đều, đặc biệt là tại các tuyến cơ sở, ở vùng sâu vùng xa, vẫn là thách thức lớn.
Việc sớm ban hành văn bản quy định về cơ sở dữ liệu (CSDL) y tế là cần thiết, quan trọng, bởi khi đã có một khung khổ pháp lý cụ thể, rõ ràng trên các điều khoản, quy định của pháp luật thì các vấn đề quản lý, khám, chữa bệnh… của người dân ngày được nâng cao, đảm bảo an toàn, hiệu quả, chất lượng.
Theo báo cáo Nghiên cứu thị trường Y tế số của Med247, do tác động của COVID-19, 39% người được hỏi đã quan tâm đến các cơ sở y tế có dịch vụ khám chữa bệnh từ xa. Tuy nhiên, định kiến với y tế số hạn chế rất nhiều bệnh nhân Việt Nam tiếp cận với dịch vụ này. Vì thế, ngành y tế cần truyền thông cho bệnh nhân về lợi ích của y tế số, nhất là về thời gian và chi phí.
Nền tảng quản lý thông tin y tế cơ sở V20 là bước đột phá của ngành Y tế trong quản lý thông tin y tế cơ sở. Đây cũng là lần đầu tiên Bộ Y tế quản lý được tất cả thông tin y tế cơ sở.
Tại Hội nghị chuyển đổi số (CĐS) y tế quốc gia phiên toàn thể sáng 30/12/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: "Y tế số có thể giải được bài toán chăm sóc sức khoẻ cho mọi người ở mọi nơi, mọi lúc và cá thể hoá".
“Đại dịch” thông tin sai lệch về virus SARS-CoV-2 đã gây khó khăn cho việc phân biệt thông tin chính xác với thông tin sai lệch và những thông tin dễ gây hiểu lầm. Các công ty công nghệ lớn đã tích cực đối phó với thách thức này bằng những động thái chưa từng có là hợp tác cùng nhau để chống lại thông tin sai về COVID-19.
Ứng dụng hệ sinh thái giáo dục VnEdu 4.0 của Tập đoàn VNPT vừa ghi nhận hơn 1 triệu lượt tải về trên cả 2 nền tảng Android và iOS. Đáng chú ý, sản phẩm được các chợ ứng dụng đánh giá là Top 1 trong lĩnh vực giáo dục số tại Việt Nam.
Dự án chống dịch thông minh nhờ 5G ở Vũ Hán được Huawei và nhiều bệnh viện lớn, tổ chức y tế và các cơ quan chính phủ phối hợp triển khai ngay sau khi virus corona bùng phát vào đầu năm 2020.
Một bài viết đơn giản nhưng hữu ích của Phó giáo sư Dirk G. Schroeder đăng trên Tạp chí Harvard Business Review số tháng 7/2020. Những bước căn bản giúp hạn chế các sai lầm, tăng xác suất thành công của mọi ý tưởng sáng tạo và khởi nghiệp.
Đại dịch COVID-19 đã tạo một sức ép không nhỏ lên hệ thống y tế của các nước trên toàn thế giới, đã kiểm tra năng lực của hệ thống y tế trong công tác chăm sóc người bệnh và bảo vệ nhân viên y tế tại những thời điểm khủng hoảng nhất.
Với mục tiêu xây dựng nền y tế thông minh, dựa trên nền tảng quản trị thông minh, bệnh viện thông minh và quản lý hồ sơ sức khỏe thông minh, Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định số 2153/QĐ-BYT về quy chế xác lập, sử dụng và quản lý mã định danh y tế.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), với sự hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), sẽ hợp tác với các nhà mạng/công ty viễn thông trên toàn thế giới để gửi các tin nhắn (SMS) về thông tin y tế/sức khoẻ trực tiếp đến các máy điện thoại di động của người sử dụng nhằm phòng, chống Covid-19.
Facebook đã thực hiện một số bước đi nhằm hạn chế sự lây lan của tin giả về COVID-19, tuy nhiên, sự thiếu hụt người kiểm duyệt đã tạo ra một số lỗ hổng lớn trong thực thi chính sách nội dung.