Chuyển đổi số (CĐS) trong phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe, CĐS y tế trong khám chữa bệnh, CĐS trong quản trị y tế và Hội thảo chuyên đề quốc tế trực tuyến trở thành 4 trụ cột phát triển trong chương trình CĐS y tế quốc gia của Việt Nam.
Ngày 27/10, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Tuyên truyền về Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN.
Chiều 18/10, tại Phiên họp cấp cao về “Kinh tế số - động lực mới của tăng trưởng” (trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường lần thứ ba), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đề xuất các quốc gia hợp tác, tập trung vào 3 trụ cột là: Thể chế số, hạ tầng số và nhân lực số. Qua đó góp phần bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các quốc gia và mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân trong quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) khẳng định, tư duy phát triển các mô hình kinh tế mới đã trở thành một trụ cột quan trọng trong chính quá trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam.
Hoà Bình thuận lợi hơn trong hành trình phát triển toàn diện, bền vững khi triển khai hiệu quả các chủ trương trong việc thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số (CĐS).
Giá trị nhân tạo (AI) có thực sự quan trọng đối với cuộc sống con người? Xã hội sẽ phát triển như nào nếu thiếu AI? Và trong công cuộc của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) hiện nay, ứng dụng AI đang là một công cụ số cần để phát triển?...
Các cơ quan báo chí muốn biết, xác định được đơn vị mình đang ở giai đoạn nào của quá trình chuyển đổi số (CĐS), để từ đó có lộ trình, kế hoạch, giải pháp CĐS phù hợp để thay đổi, phát triển.
Các kỹ năng số hiện được coi là yếu tố chính thúc đẩy và tạo nên thành công cho quá trình chuyển đổi số (CĐS) của các quốc gia. Do đó, tăng cường kỹ năng số đã trở thành một phần không thể thiếu trong các chiến lược CĐS quốc gia.
Cách con người sống và làm việc đã hoàn toàn thay đổi sau sự bùng phát của đại dịch COVID-19. Phương thức quản lý nhân sự theo kiểu truyền thống tại các doanh nghiệp đã không còn phù hợp.
Theo ông Nguyễn Mạnh Tường, đồng sáng lập startup "kỳ lân" MoMo, hiện nay, người tiêu dùng Việt đang có xu hướng chuyển sang "cashless" (không sử dụng tiền mặt), thay đổi kinh doanh truyền thống sang kinh doanh trực tuyến. Do đó, trong 10 năm tới, ngành công nghệ sẽ là trụ cột của Việt Nam
Sau những ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ của đại dịch COVID-19, chuyển đổi số (CĐS) được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu để ngành du lịch phục hồi và phát triển bền vững trong tương lai.
Mỗi năm, tỉnh Thái Nguyên có khoảng 15 - 20 nghìn người bước vào tuổi lao động nên nếu quản lý theo cách truyền thống, tỉnh sẽ không thể có được “bức tranh” tổng quan về nguồn nhân lực trên địa bàn. Để rồi, ứng dụng Thái Nguyên ID đã ra đời và tích hợp nền tảng của các tiện ích triển khai xã hội số.
Năm 2020, Singapore xếp hạng 11 thế giới về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) (EGDI) của Liên Hợp Quốc (LHQ). Mục tiêu xây dựng Chính phủ số của Singapore là làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn với trọng tâm rõ ràng - tạo và cung cấp trải nghiệm người dùng lấy công dân làm trung tâm, giúp mọi thứ trở nên dễ dàng hơn cũng như tham vọng đưa Singapore trở thành một Quốc gia thông minh (smart nation) đầu tiên trên thế giới.