Theo CEO Viettel Solutions Nguyễn Mạnh Hổ, thực tế cho thấy nhiều giải pháp giao thông thông minh (ITS) đã phát huy hiệu quả tốt trong hỗ trợ quản lý và điều hành giao thông đô thị, giúp giảm nguy cơ ùn tắc giao thông.
Giao thông vận tải và logistics là những ngành xương sống của nền kinh tế, đồng hành với tất cả các lĩnh vực hoạt động, từ sản xuất, phân phối, lưu thông đến tiêu thụ.
Trong bài toán tổng thể của việc triển khai đô thị thông minh (ĐTTM), giải quyết các vấn đề thiết yếu của đô thị như quản lý trật tự đô thị và hạ tầng luôn đóng vai trò rất quan trọng, nếu không nói là một yếu tố sống còn. Và để thực hiện thành công, chỉ con người thôi chưa đủ…
Với mục tiêu thu hút người dân tham gia giao thông công cộng, giảm phương tiện cá nhân, ùn tắc giao thông, TP. Hồ Chí Minh vừa công bố triển khai "Ứng dụng cung cấp thông tin vận tải hành khách công cộng trên thiết bị di động và kết nối với ứng dụng Grab" mang tên Go!Bus.
Bắc Kinh là một thành phố nổi tiếng về ùn tắc giao thông. Trong năm 2006, giờ cao điểm đã kéo dài 11 tiếng mỗi ngày, và thành phố đã được gọi là một "công viên xe ảo". Giống như hầu hết các thành phố lớn khác, trong nhiều năm các nhà quy hoạch đô thị đã cố gắng để làm giảm áp lực bằng cách mở thêm những con đường hoặc những tuyến đường giao thông công cộng, hoặc cung cấp những quy định tuân thủ luật giao thông tốt hơn.
Ở Việt Nam, xuất hiện tự phát khi các thành viên trong gia đình, bạn học, đồng nghiệp đi chung với nhau để tiết kiệm chi phí khi giá xăng dầu tăng cao từ cách đây vài năm, đi chung xe đã dần nhận được sự quan tâm từ cộng đồng trên mạng xã hội – diễn đàn chungduong.com, cùng với namdinhonline.net, otoxomnhala.com với hàng trăm lượt người đã hẹn nhau đi chung.