Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) và Uỷ ban Dân tộc (UBDT) đẩy mạnh hợp tác về công tác dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi thuộc lĩnh vực TT&TT giai đoạn 2024 - 2030.
Các cơ sở dữ liệu (CSDL) là yếu tố rất quan trọng trong quá trình chuyển đổi số, đặc biệt là đối với công tác dân tộc. Bởi việc hoạch định, xây dựng chính sách phải dựa vào CSDL. Hiện quá trình xây dựng và triển khai CSDL chuyên ngành công tác dân tộc đang còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Tọa đàm "Chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả công tác dân tộc” đã giải đáp, cung cấp thông tin để công chúng, lãnh đạo các cấp, ngành, địa phương, nhất là những địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số quán triệt các chủ trương, giải pháp để thực hiện tốt việc chuyển đổi số (CĐS).
Đại diện FPT đã đề xuất 8 nội dung nhiệm vụ trọng tâm để Uỷ ban dân tộc có thể CĐS hiệu quả, trong đó nhấn mạnh vào việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó tăng niềm tin và hiểu biết về chuyển đổi số (CĐS) ứng dụng trong thực tiễn, để CĐS trở thành lễ hội của toàn dân.
Ngày 13/10, Uỷ ban Dân tộc đã ký thỏa thuận hợp tác với Tập đoàn FPT về chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2021-2026. Thỏa thuận nhằm mục tiêu thiết lập nền tảng công nghệ số vững chắc, là cơ sở để hiện thực hoá các mục tiêu trong Chương trình mục tiêu quốc gia cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Theo đánh giá chung của Ủy ban Dân tộc (UBDT), công tác cải cách hành chính (CCHC) quý III và 9 tháng đầu năm 2021 đã được lãnh đạo, chỉ đạo xuyên suốt, cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ, kế hoạch đề ra. Nhiệm vụ CCHC trên các lĩnh vực CCHC được triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả.
Để hòa nhập cùng các bước tiến trong thời đại mới, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi luôn là vấn đề trọng tâm của đất nước. Dựa trên tình hình thực tại, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chính sách phù hợp, thể hiện tầm nhìn phát triển giai đoạn 2021 - 2030. Đặc biệt, với sự ưu tiên cao nhất, Chính phủ đã và đang có những quyết sách phù hợp về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Nhờ ứng dụng CNTT, những số liệu thống kê, kết quả hoạt động của công tác DTTG ở BÌnh Phước có thể tổng hợp nhanh trong một vài giờ thay vì mất 3 - 4 ngày như trước đây. Ngoài ra, ứng dụng CNTT cũng giúp cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật, hướng dẫn phòng chống dịch Covid 19 đạt hiệu quả cao.
Trong 05 năm qua, hoạt động ứng dụng CNTT của Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã có những bước phát triển tích cực, các hệ thống thông tin đem lại hiệu quả và tiện ích cao cho Lãnh đạo Ủy ban và các Vụ, đơn vị.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 11 Quốc hội Khóa XIV, sáng nay 08/4/2021, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn bổ nhiệm 12 Bộ trưởng, trưởng ngành.
Thời gian qua Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vùng miền núi và dân tộc. Đồng thời tích cực chăm lo đời sống người dân đồng bào dân tộc thiểu số.
Công tác cải cách hành chính (CCHC) của Ủy ban Dân tộc (UBDT) được lãnh đạo chỉ đạo quyết liệt, triển khai đồng bộ, thống nhất trong giai đoạn 2011 - 2020.
Bộ Công an phối hợp với Văn phòng Chính phủ (VPCP), các bộ, ngành, địa phương thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu công dân phục vụ việc giải quyết thủ tục hành chính TTHC), dịch vụ công (DVC), trước hết là Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG), Cổng DVC, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh theo quy định.