“Ngày hội Văn hóa vùng miền 2025” vừa diễn ra tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) cơ sở Hoà Lạc đã trở thành cầu nối đưa người tham dự về gần hơn với bản sắc văn hóa dân tộc.
Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu vừa tổ chức họp báo công bố Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2024 sẽ diễn ra tại thành phố Lai Châu từ ngày 20 - 22/12 với chủ đề “Về với những đỉnh núi Lai Châu kỳ vĩ”.
Tối 14/12, tại thành phố Đông Hà, đã diễn ra Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam tại tỉnh Quảng Trị năm 2024. Ngày hội năm nay có chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam: Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một Thế giới hòa bình”.
Năm 2024 bộ phim truyền hình dài tập “Đi giữa trời rực rỡ” đề tài về đồng bào dân tộc thiểu số thu hút sự chú ý của khán giả. Nhưng tiếc thay, đó cũng là bộ phim gây ra sự phản ứng dữ dội của các chuyên gia văn hóa và dân tộc học. Đặc biệt là cộng đồng người dân tộc Dao. Bài học từ bộ phim này cho thấy, làm phim về đồng bào dân tộc thiểu số không thể bằng những hiểu biết hời hợt.
Ako Dhông hiện còn 33 căn nhà dài. Cộng đồng người Ê Đê ở đây đã xây dựng nó trở thành buôn làng du lịch cộng đồng đẹp đẽ và giàu có nhất của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột.
Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ Cúng rừng của người Mông (xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên) và Nghệ thuật trình diễn dân gian “Khắp cọi” của người Tày (huyện Lục Yên, huyện Yên Bình) tỉnh Yên Bái vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Với phương châm “Mỗi sản phẩm là một món quà đến tay người tiêu dùng”, sàn thương mại điện tử nongsan.buudien.vn không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày mà còn mang đến những lựa chọn phù hợp để tặng người thân, bạn bè, đối tác.
Quảng bá nghệ thuật truyền thống của Việt Nam đến với công chúng quốc tế không chỉ giúp tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc, mà còn tạo cơ hội giao lưu văn hóa, khẳng định vị thế và bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế.
Để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch thời gian tới, Hà Giang xác định tăng cường tuyên truyền ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo tồn di sản văn hóa, từng bước tham gia quản lý, khai thác các lợi ích kinh tế từ du lịch.
Công nghiệp văn hóa được xem là một lĩnh vực chiến lược trong nền kinh tế hiện đại, đóng góp lớn vào GDP, tạo việc làm, và thúc đẩy phát triển bền vững. Nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã và đang tập trung phát triển công nghiệp văn hóa như một phần của chiến lược quảng bá hình ảnh quốc gia.
Lễ hội Đua ghe Ngo đang ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn du khách. Lễ hội không chỉ quảng bá, giới thiệu hình ảnh về địa phương và con người vùng đất Nam bộ mà còn giới thiệu tiềm năng, thế mạnh về kinh tế, văn hóa; phát triển các sản phẩm du lịch chủ lực và dựa trên tiềm năng, thế mạnh của vùng.
Đứng trước làn sóng toàn cầu hóa, hội nhập văn hóa quốc tế trở thành một xu thế khách quan. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, công cuộc hội nhập cũng khiến nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam đối mặt với sự “xâm lăng văn hóa”.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, văn hóa được nhiều quốc gia sử dụng như một công cụ đắc lực của “quyền lực mềm”. Tại Việt Nam cũng không ngoại lệ, ngoại giao văn hóa là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền ngoại giao toàn diện, hiện đại.
Văn hóa không chỉ là nền tảng tinh thần của xã hội mà còn là yếu tố cấu thành tư tưởng cách mạng và bản sắc Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng cùng với sự bùng nổ của nhiều trào lưu văn hóa đa dạng, việc bảo vệ và lan tỏa các giá trị văn hóa dân tộc là hết sức cần thiết.
Từ gần 1.300 tác phẩm/sản phẩm gửi tham dự Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ X, Hội đồng Chung khảo đã lựa chọn ra 109 tác phẩm/sản phẩm xuất sắc nhất để trao giải, trong đó có 10 giải Nhất, 20 giải Nhì, 30 giải Ba, 49 giải Khuyến khích.
Trưởng thôn Lô Lô Chải Sình Dỉ Gai là người đầu tiên đưa chuồng trâu, chuồng bò ra khỏi bản làng để đảm bảo vệ sinh môi trường, từ đó có không gian để làm du lịch cộng đồng.