Tiếp theo Hội nghị Bộ trưởng các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giữa kỳ lần thứ 10 được tổ chức vào cuối tháng 6/2020, ngày 27/8/2020, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế RCEP lần thứ 8 đã được tổ chức tại Hà Nội nhằm thảo luận và thúc đẩy đàm phán RCEP, hướng tới khả năng ký kết Hiệp định vào cuối năm 2020 theo chỉ đạo của các nhà Lãnh đạo RCEP.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 52 và các hội nghị có liên quan (AEM-52), được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 22 đến ngày 29/8/2020, ngày 26/8/2020, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã có buổi đối thoại trực tuyến dưới hình thức “Troika mở rộng” với Vương Quốc Anh (UK), đánh dấu lần đầu tiên ASEAN và Vương quốc Anh trao đổi chính thức về kinh tế.
Đại dịch COVID-19 đã gây ra ảnh hưởng lớn đối với các nền kinh tế và thị trường lao động trên toàn thế giới. Theo báo cáo của các tổ chức quốc tế, nhóm người lao động trẻ tuổi sẽ là những người phải chịu tác động tiêu cực hơn là nhóm lao động có kinh nghiệm như khả năng mất việc làm, giảm lương, giảm giờ làm…
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, một số nước tiếp tục ghi nhận số lượng đáng báo động về các ca nhiễm, trên cương vị Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam đã cùng các nước thành viên ASEAN thực hiện “nhiệm vụ kép”, vừa tập trung phòng, chống dịch COVID-19, vừa tiếp nối nỗ lực xây dựng Cộng đồng, triển khai các trọng tâm ưu tiên đề ra trong năm 2020.
Việt Nam, một dân tộc với truyền thống văn hóa yêu hòa mình, tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó luôn thực hiện tốt vấn đề chủ quyền hải phận trên Biển Đông.
Đại dịch Covid-19 không chỉ là cuộc khủng y tế đơn thuần, mà còn là một cuộc khủng hoảng đối với tất cả mọi mặt đời sống xã hội cũng như sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Trong những tháng qua, các nước thành viên ASEAN đã có những biện pháp của riêng từng nước để kiểm soát đại dịch COVID-19 cũng như ứng phó với các tác động kinh tế của dịch bệnh gây ra.
Ngày 1/8, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên hiệp châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực, đánh dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU), mở ra những cơ hội và triển vọng to lớn đưa quan hệ hai bên lên tầm cao mới, đồng thời cũng là sự kiện có ý nghĩa khi diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 30 năm Việt Nam - EU thiết lập quan hệ ngoại giao (1990 - 2020).
ASEAN là một cộng đồng đa dạng về dân tộc, văn hóa, trình độ phát triển, thể chế chính trị… Trải qua hơn 5 thập kỷ hình thành và phát triển với nhiều thăng trầm, biến cố, ASEAN ngày nay đã trở thành khu vực phát triển năng động và đoàn kết, là một đối tác không thể thiếu của các nước lớn và các tổ chức quốc tế quan trọng.
Đại dịch COVID-19 đã và đang gây ra những thiệt hại nặng nề không chỉ về mọi mặt cuộc sống của con người mà còn đối với cả nền kinh tế thế giới nói chung và ASEAN nói riêng.
Các quốc gia ASEAN đang đứng trước cơ hội để có thể thu hẹp khoảng cách giới trong thời đại công nghệ số thông qua các kế hoạch phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Việt Nam ủng hộ xây dựng môi trường mạng an toàn, thân thiện, cởi mở và ổn định, đáp ứng nhu cầu và lợi ích chính đáng của các nước, người dân, đóng góp vào duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
Facebook là một trong những công ty công nghệ đầu tiên yêu cầu nhân viên của mình làm việc từ xa. Kể từ đó, tập đoàn này đã có nhiều hoạt động để hỗ trợ nhân viên của mình đối phó với COVID-19.
Với sự bùng phát dịch bệnh do virus corona chủng mới (n-CoV), Hàn Quốc ngày càng lo ngại về tác động của nó đối với xuất khẩu vừa mới có dấu hiệu hồi phục. "
Chính phủ Việt Nam đã quyết định dành một phần nguồn lực, dù còn khiêm tốn, song thể hiện tinh thần “tương thân tương ái”, để phần nào chia sẻ khó khăn với Chính phủ, nhân dân các nước bạn bè năm châu, trong đó có các quốc gia châu Phi nhằm cung cấp thêm phương tiện bảo vệ sức khỏe người dân, giúp đỡ nhân dân các nước cùng vượt qua giai đoạn khủng hoảng này."
Hỏa hoạn, mưa bão, sấm sét, động đất hay sạt lở, mưa lớn... sẽ khiến bạn rơi vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. Đây là cách giúp bạn dễ dàng ghi nhớ và đảm bảo an toàn hơn."