Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, các xếp hạng lĩnh vực TT&TT của Việt Nam đang có thứ hạng cao và nhiều thứ hạng trong top đầu thế giới. Do vậy, Ngành TT&TT cần tiếp tục phát huy trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Giá trị xuất khẩu thương mại điện tử B2C Việt Nam năm 2023 đạt 86 nghìn tỷ đồng, trong đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ đóng góp 26%. Đáng chú ý, 93% các doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ được khảo sát cho rằng họ không thể xuất khẩu nếu không có thương mại điện tử.
Với tín hiệu lạc quan của xuất khẩu hàng hóa trong những tháng qua, dự báo tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2024 của Việt Nam sẽ thiết lập mốc kỷ lục 380 tỷ USD, thậm chí có thể đạt mức cao hơn
Việc tạo môi trường xây dựng các mối quan hệ hợp tác kinh doanh, nắm bắt quy trình vận hành trên nền tảng số, hiện đại hóa hoạt động thương mại góp phần không nhỏ đến cơ hội mở rộng thị trường của các doanh nghiệp (DN) thuộc mọi quy mô.
Nhà máy xi măng Long Sơn được xây dựng tại phường Đông Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa với mục tiêu trở thành một trong những nhà máy sản xuất xi măng hàng đầu trong nước; Xây dựng thành công thương hiệu xi măng Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt và nâng tầm chất lượng sản phẩm của nước nhà trên trường quốc tế.
Nhờ vào sự năng động, khả năng sản xuất tốt, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt đã gặt hái thành công lớn trong xuất khẩu qua thương mại điện tử (TMĐT). Tuy nhiên, vẫn còn đó những thách thức mà DN phải đối mặt như hạn chế trong kỹ năng bán hàng trực tuyến hay xu thế chuyển đổi xanh của thế giới.
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang mở ra một kỷ nguyên mới cho thương mại toàn cầu, và là phương thức mới cho nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam tiếp cận khách hàng trên thế giới.
Cơ quan quản lý không gian mạng (CAC) của Trung Quốc ngày 22/3 đã ban hành các quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi và điều chỉnh luồng dữ liệu xuyên biên giới, làm rõ các tiêu chuẩn báo cáo để đánh giá bảo mật đối với việc xuất dữ liệu quan trọng.
Việc nền tảng VioEdu giành giải thưởng số ASEAN 2024 có ý nghĩa đặc biệt, giúp doanh nghiệp (DN) trong việc quảng bá, hoàn thiện sản phẩm hơn nữa, đồng thời tạo đà “xuất khẩu” sản phẩm sang thị trường quốc tế.
Alibaba.com đã ra mắt Smart Assistant, một bộ công cụ số thông minh nhằm tăng cường hiệu suất xuất khẩu của các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) Việt Nam trên thị trường.
Ấn Độ đang quan ngại nguy cơ thua Trung Quốc và Việt Nam trong cuộc cạnh tranh trở thành trung tâm xuất khẩu điện thoại thông minh (smartphone) lớn của toàn cầu.
Nếu các doanh nghiệp (DN) vừa, nhỏ và siêu nhỏ Việt Nam được trang bị đầy đủ và tăng tốc xuất khẩu qua thương mại điện tử (TMĐT), giá trị xuất khẩu TMĐT B2C tại Việt Nam có thể đạt 296,3 nghìn tỷ đồng vào năm 2027.
Ngày 22/12, FPT công bố cán mốc 1 tỷ USD doanh thu dịch vụ CNTT từ thị trường nước ngoài. Kết quả này đưa FPT trở thành doanh nghiệp (DN) công nghệ đầu tiên của Việt Nam đạt doanh thu tỷ USD từ xuất khẩu phần mềm.
Hành trình từ một quốc gia thiếu đói vươn lên trở thành một trong những quốc gia tự chủ về lương thực và xuất khẩu hàng đầu thế giới. Năm 2023, hạt gạo Việt Nam lại được trao giải gạo ngon nhất thế giới.
Ngành thép Việt Nam có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển đất nước theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc phát triển ngành thép cần được nghiên cứu dựa trên năng lực, sức cạnh tranh, đặc điểm nhu cầu thị trường của từng sản phẩm thép sản xuất trong nước.