Các chuyên gia đến từ công ty an ninh mạng đã giải thích về cách tội phạm ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các giai đoạn của cuộc tấn công có chủ đích.
Chính phủ Hoa Kỳ mới đưa ra cảnh báo về việc các tác nhân có sự bảo trợ của nhà nước đang triển khai phần mềm độc hại chuyên biệt để chiếm quyền truy cập vào các hệ thống kiểm soát công nghiệp (ICS), các thiết bị điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu (SCADA).
Các cuộc tấn công mạng có sự hậu thuẫn của các quốc gia đang xảy ra thường xuyên hơn và đa dạng hơn, nguy cơ đưa cả thế giới vào một cuộc “xung đột mạng cao cấp”.
Ngay sau khi thu thập thông tin, đánh giá tình hình, Cục An toàn thông tin đã phối hợp với các doanh nghiệp ISP để ngăn chặn, xử lý chiến dịch tấn công APT nguy hiểm nhắm vào các nước Trung Á, Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Theo các chuyên gia an ninh mạng, các cuộc tấn công có chủ đích APT nhằm vào những hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước và chủ quản hệ thống thông tin hạ tầng quan trọng quốc gia tại Việt Nam dự báo sẽ tăng mạnh trong năm tới.
Kaspersky đã chính thức giới thiệu giải pháp cung cấp thông tin tình báo mối đe dọa cho các nhà phân tích trung tâm điều hành an ninh (SOC) và đội ứng phó sự cố bằng cách đối chiếu mã độc với mẫu phần mềm độc hại đã từng được phát tán bởi các nhóm APT.
Lỗ hổng mất an toàn thông tin (ATTT) gia tăng với tốc độ khoảng 300% mỗi năm. Theo đó, cứ mỗi giây trên không gian mạng có khoảng 108 cuộc tấn công mạng và 32 mã độc mới được tạo ra.
Với cơn “khát” thông tin và dữ liệu, năm 2019 là năm bận rộn của tội phạm mạng khi chúng tung ra nhiều công cụ tấn công mới, trong đó có công cụ gián điệp thông qua mã độc di động nhằm đánh cắp thông tin từ các tổ chức và các nước trong khu vực.
Lazarus là một trong những nhóm tin tặc (hacker) APT hoạt động tích cực nhất, đã thực hiện rất nhiều cuộc tấn công nhắm vào những tổ chức liên quan đến tiền điện tử.
Các nhà nghiên cứu của Kaspersky vừa phát hiện nhóm hacker có tên Turla đã cải tiến bộ công cụ của mình bằng cách nén mã độc JavaScript KopiLuwak vào tệp Topinambour, sau đó tạo hai phiên bản với ngôn ngữ khác nhau để thực hiện hành vi tấn công mạng.