Một tháng sau khi vòng đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc, toàn văn hiệp định này bằng tiếng Anh đã được công bố.
Theo thônglệ đàm phán thương mại quốc tế, một hiệp định sẽ chỉ được công bố sau khi cácbên tham gia đàm phán đã hoàn tất thủ tục rà soát pháp lý.Tuy nhiên, trước nhu cầu tìm hiểu thông tin rất lớn của người dân vàdoanh nghiệp, các nước tham gia đàm phán Hiệp định TPP đã quyết định công bốtoàn văn hiệp định TPP mặc dù thủ tục rà soát pháp lý vẫn chưa hoàn tất.Các nước TPP đã thống nhất giao New Zealand (nước được giao nhiệm vụ lưu chiểuvăn kiện của hiệp định) công bố toàn văn hiệp định TPP vào chiều ngày 5/11/2015(giờ Hà Nội).
Cùng với các nước thành viên tham gia đàm phán, Bộ Công Thương đã chính thức công bố toàn vănHiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP (bản tiếng Anh) đã được các nướcTPP thống nhất. Đại diện Bộ Công thương cho biết,do quá trình rà soát pháp lý vẫn đang tiếp tục nên bản công bố lần này chưaphải là bản cuối cùng. Bản cuối cùng có thể sẽ có một số thay đổi nhưng chỉ làcác chỉnh sửa về mặt kỹ thuật, không ảnh hưởng đến nội dung cam kết. BộCông Thương sẽ tích cực phối hợp với các Bộ, ngành nhanh chóng hoàn tất côngviệc dịch thuật và công bố bản dịch tiếng Việt trong thời gian sớm nhất.
Văn kiện TPP gồm 30 chương tương ứngvới 30 nội dung mà các nước thành viên đã đàm phán xuyên suốt trước đó. Sau khicông bố toàn văn Hiệp định, các nước TPP sẽ nhanh chóng hoàn tất thủ tục ràsoát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định. Mỗi nước, theo quy định củapháp luật nước mình, sẽ dành thời gian nhất định để người dân nghiên cứu Hiệpđịnh trước khi ký kết, dao động từ 60 đến 90 ngày.
Sau khoảng thời gian này, các nước TPPsẽ tiến hành ký kết chính thức. Thời điểm ký kết chính thức Hiệp định hiện chưađược xác định nhưng dự kiến không muộn hơn quý I năm 2016. Sau khi ký chínhthức, các nước sẽ tiến hành thủ tục phê chuẩn Hiệp định theo quy định của phápluật nước mình.
Phát biểu tại họp báo, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, Việt Nam-Malaysia tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực mới (như kinh tế xanh, đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ, chuyển đổi số, năng lượng xanh...).
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương, năm 2024 đánh dấu bước tiến vượt bậc của Việt Nam trong lĩnh vực an toàn thông tin. Tuy nhiên, còn rất nhiều thách thức cần vượt qua để đảm bảo an toàn dữ liệu quốc gia.
Dữ liệu là tài nguyên quý giá, đóng góp cho phát triển kinh tế số, chính phủ số, công dân số. Cơ sở dữ liệu quốc gia khi ra đời sẽ giúp người dân cũng như doanh nghiệp thuận tiện hơn trong việc thực hiện các quy trình, thủ tục.
Trong khuôn khổ Tuần lễ số quốc tế 2024 do Bộ TT&TT tổ chức, chiều tối 19/11, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đã làm việc với ông Lee Sang Joong, Chủ tịch Cơ quan Internet và An ninh mạng Hàn Quốc (KISA).
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, các ứng dụng của 5G rất rộng lớn và đa dạng, từ các thành phố thông minh và chăm sóc sức khỏe kết nối đến xe tự hành và trải nghiệm nhập vai.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, thế giới vẫn đang tìm kiếm ứng dụng AI đột phá. Trợ lý ảo có thể là ứng dụng AI đột phá. Việt Nam coi AI nguồn mở là cách phát triển bền vững.
Tại sự kiện Vietnam Cyber Security Day 2024, các chuyên gia đã chỉ ra những nguyên nhân của các cuộc tấn công mạng hiện nay, đồng thời, nêu ra các giải pháp công nghệ, giải pháp quản lý, chính sách đối với việc phòng chống thất thoát dữ liệu và lừa đảo trực tuyến.
Dịch vụ thông tin là một trong sáu dịch vụ xã hội cơ bản trong chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025, theo Điều 3 của Nghị định số 07/2021/NĐ-CP của Chính phủ. Việc phát triển dịch vụ viễn thông để thu hẹp khoảng cách tiếp cận thông tin giữa vùng dân tộc thiểu số và miền núi với khu vực đô thị là một nhiệm vụ quan trọng, song cũng đầy thách thức, đòi hỏi các giải pháp đồng bộ và bền vững.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm, chiều 21/11/2024, hai bên đã nhất trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Malaysia lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Trẻ em - đối tượng dễ bị tổn thương nhất, đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ. Đây không chỉ là bài toán của riêng Việt Nam mà còn là thách thức toàn cầu đòi hỏi sự chung tay hợp tác từ nhiều phía.
Các cuộc tấn công mạng hiện nay ngày càng tinh vi và phức tạp hơn, đặc biệt khi có sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo. Tuy nhiên, việc kết hợp công nghệ này với trí tuệ của con người đã giúp phát hiện và phòng, chống tấn công mạng hiệu quả hơn.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương, năm 2024 đánh dấu bước tiến vượt bậc của Việt Nam trong lĩnh vực an toàn thông tin. Tuy nhiên, còn rất nhiều thách thức cần vượt qua để đảm bảo an toàn dữ liệu quốc gia.
Trải qua gần 1 tháng tổ chức, English Beat 2024 mùa 2 do MobiFone phối hợp cùng các Sở Giáo dục tổ chức đã và đang dần tìm ra được những học sinh xuất sắc nhất tham gia chung kết tại 7 tỉnh trải dài trên toàn quốc. Thông tin mới nhất về Sân chơi được cập nhật tại https://english.mobiedu.vn.
Trung Quốc đang tăng cường tích trữ vi mạch từ Mỹ với sản lượng nhập khẩu tăng vọt 60% để đề phòng làn sóng trừng phạt có thể xảy ra khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Phương tiện truyền thông xã hội đã tạo ra những cách liên lạc dễ dàng và thuận tiện hơn giữa người dân và các nhà quản lý, cơ quan chức năng cũng như các nhà hoạch định chính sách. Đã có rất nhiều sự tán thành về việc điều này. Tuy nhiên, phương tiện truyền thông xã hội cũng có mặt hạn chế trong việc dễ gây nhiễu loạn, dẫn đến những thông tin sai lệch tràn lan và trở nên ngày càng nghiêm trọng.
Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số được coi vừa là động lực mang tính quyết định, là chìa khóa dẫn đến thành công của cải cách hiện đại hóa ngành Hải quan trong thời gian vừa qua.
Ngày 21/11/2024, tại Hà Nội, Công ty CMC Cyber Security đã ghi dấu ấn với hệ sinh thái an ninh an toàn thông tin tại Hội thảo - Triển lãm Ngày ATTT Việt Nam 2024 với chủ đề "An toàn thông tin cho hạ tầng dữ liệu và nền tảng số quốc gia".
Muốn triển khai hiệu quả chiến lược số hóa quốc gia cần triển khai theo hướng tiếp cận từ trên xuống dưới và phải phù hợp với thực tế, đảm bảo có tầm nhìn rộng trong tương lai.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm hy vọng, Việt Nam có thể học tập nhiều hơn từ Hàn Quốc về các bài học kinh nghiệm, cách làm hay để phát huy tối đa vai trò công nghệ số nói chung và trợ lý ảo nói riêng trong hoạt động của cơ quan nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo lập xã hội số nhân văn và thu hẹp khoảng cách số.