Một số giải pháp sao lưu dữ liệu tại các chi nhánh và văn phòng ở xa (Phần 2)

03/11/2015 21:41
Theo dõi ICTVietnam trên

Trong các môi trường sao lưu không đồng nhất, việc tạo bản sao thường được chuyển tới các thiết bị sao lưu có khả năng thực hiện sao chép độc lập với phần mềm sao lưu sử dụng. Thực tế, chúng là các thiết bị lưu trữ được tích hợp thêm các tính năng liên quan như sao chép, chống trùng lặp dữ liệu, nén và quản lý tập trung... để sao lưu và khôi phục dữ liệu.

Sao lưu dữ liệu tới một trung tâmdữliệutrung tâm vớibản sao cục bộtạichi nhánh

Tiếp cận này giúp khắc phục nhược điểm về khả năng khôi phục của phương pháp sao lưu dữ liệu tới một trung tâmdữliệutrung tâmkhôngbản sao cục bộ, tuy nhiên khi đó lượng dữ liệucần được bảo vệ sẽ tăng lên. Trong trường hợp này, ứng dụng sao lưusẽ saolưudữ liệuđến một thiết bị lưu trữ cục bộ như đĩa, băng từ... sauđó chúng sẽ đượcsao lưukhông đồng bộ tới hạ tầng sao lưu của trung tâmdữ liệutrung tâm. Hiện nay, tất cảcác nhà cung cấp ứng dụng sao lưu lớn đều bổ sung thêm vào ứng dụng của họ các tùy chọn sao lưu: CommVaultSimpanavới bản sao DASH, EMCAvamarvới một nútlưutrữtrongchi nhánh hay văn phòng ở xađể tạo các bảnsaocục bộ tới kho dữ liệutập trungAvamar, Symantecvới các thiết bị NetBackupBackup Exec...Trongtất cảcác giải pháp này, việc tạo bản sao cục bộ làmột thành phần của kiến trúc và hệ thống sao lưu lớn hơn. Tuy nhiên chúng khôngthích hợptrong các doanh nghiệp cómột hệ thốngsaolưukhông đồng nhất.

Trong các môi trường saolưukhôngđồngnhất, việc tạo bản sao thường đượcchuyển tới các thiết bị sao lưucó khả năngthực hiệnsao chépđộc lập vớiphần mềm sao lưusửdụng. Thực tế, chúng là cácthiết bị lưu trữ được tích hợp thêm các tính năngliênquannhưsao chép, chống trùng lặp dữ liệu, nénvà quản lýtậptrung... để sao lưukhôi phục dữ liệu.

Sử dụng dịch vụsaolưuđám mâykhônggiữ lạibản sao cục bộ

Sự phổ biến và phát triển nhanh chóngcủađiện toán đám mâylưu trữ đám mâymang lạichocáctổ chức, doanh nghiệpthêm mộttùychọnbảo vệ dữ liệucho các chi nhánh và văn phòng ở xa của mình.

Sao lưutrực tiếp lên các đám mâytương tự nhưsao lưuđến một trung tâmdữ liệu tập trung. Tuy nhiên, thay vì bộ phận CNTT của doanh nghiệp chịu trách nhiệm sao lưuthì chúng được chuyển sang một nhà cung cấpdịchvụ được quản lý(MSP- managed service provider). Đây là một lựa chọnhấp dẫn đối vớicho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đócác nhân viên CNTT là những người kiêm nhiện nên họ thườngsắp xếpưutiên thực thi cácnhiệm vụ chính của mình nên việc hỗ trợcác giải phápbảo vệdữliệuthường bị xem nhẹ. Khi đó, sao lưudựa trên đám mâysẽ trở thành một phầntrong chiphí vận hàng (OPEX) hàng tháng của doanh nghiệp chứ không phải là chi phívốn(CAPEX) như trường hợp tự khi xây dựnghạ tầngsao lưu. Tuy nhiên, nhưng những mối quan tâm về vấn đề bảo mật trên đường truyền và đám mây vẫn là trở ngại chính, hạn chế việc áp dụng rộng rãi tiếp cận này.

Với các doanh nghiệp có nhiều chi nhánh, văn phòng trải rộng trên toàn cầu, việc tuân thủ và thực thi các yêu cầubảomậtcàng trở nênphức tạp khi chấp nhận và triển khai dịch vụ sao lưuđám mây. Mặt khác, dovị tríđịacủadữ liệu trongđám mâylà không rõ ràng nên tạo ra một thách thức mới đối với những quốc gia yêu cầu dữ liệunằm trongbiên giới địa lý được xác định. Ví dụ: Yêu cầubảomậtnghiêm ngặtở một số nướcchâu Âu sẽ xung độtvớicácquy định tại một số nước nhưĐạoluậtPatriotMỹ trong đó công khaicho phépcơ quan chính phủ xembất kỳ dữ liệu nào". Các dịch vụ sao lưu đám mây hiệnđược nhiều hãng cung cấp như:EMCvớiMozy, Carbonite, Symantec với BackupExec.cloud, IBMSmartCloud Resilience...

Sử dụng dịch vụsaolưuđám mâyvới bản sao dữ liệu cục bộ

Sao lưu dữ liệu trực tiếp sangđám mâygặp phảinhững thách thứclưu trữ tương tựnhư sao lưuđến một trung tâmdữ liệu tập trungkhônggiữ lại bản sao cục bộ tại chi nhánh. Giải pháp này chỉ thích hợp khisố lượngdữ liệuđược bảo vệnhỏ. Nếucó lượng lớn dữ liệuđược lưu trữ, khi đó nhà cung cấp dịch vụ có thể sử dụng thêm tùy chọn sao lưu dữ liệu của khách hàng sang  đĩa, hoặctới thiết bị lưu trữ trong mạng. Một số dịch vụnhưi365cungcấpmột tùy chọn lưu vàobộ nhớ cache tại chi nhánh những sao lưu mới nhấtđể hỗ trợkhôiphục dữ liệu cục bộ.

Triển khai sao lưu lưu đám mây

Việc sử dụng dịch vụ sao lưu đám mây tại các chi nhánh thích hợp với các công ty vừa và nhỏ có nguồn lực CNTThạn chế. Tuy nhiên, đốivớicác doanh nghiệp lớnhơn màmuốntriển khai lưu trữ đám mây trong hạtầng sao lưu của mình, khi đó thuê ngoài một nhà cung cấp dịch vụsaolưu sẽ  không phải làlựa chọn tốt nhất, bởi khó có thể tích hợp giải pháp của họ vàohạ tầngsaolưuhiện. Sao lưu trực tiếptới đám mâythểđượcthựchiệnthông qua các ứng dụngsaolưunếu nó hỗ trợlưu trữ đám mây, hoặc thông quamột cổngsaolưuđám mây. Các giải pháp Arkeia Network Backup, CommVault Simpana, Symantec NetBackup và Backup Exec hỗ trợ lưu trữ đám mây như làđíchsao lưu, trong khi giải pháp EMC Avamar, EMC NetWorker vàIBM Tivoli Storage Manager hiệnkhônghỗtrợsao lưutrực tiếpđến các đám mây.

Giống nhưcác thiết bịsaolưu đích,cổngsao lưuđám mâylà nơicácứngdụngsao lưulưu trữ dữ liệu vào. Chúng chịu trách nhiệm quản lýthông tin và giao tiếpvới các nhà cung cấp dịch vụlưu trữ đám mây, đồng thời thực hiện các nhiệm vụnhưchống trùng lặp dữ liệu, mã hóa, nén vàlậpkếhoạchchophép những sao lưugần đâyđược lưu giữ tạm thời để hỗ trợ khôiphục nhanh trong trường hợp cần thiết.

Kết luận

Với nhữngtiến bộ trong các công nghệ giải pháp an ninh mạng, các ứng dụngsao lưuvới các tính năngtích hợpnhư chống trùng lặp, lưu trữ đám mây, hỗ trợ cổngsao lưuđám mây, cácnhà quản lý CNTT một tập các lựa chọnđể bảo vệ dữ liệu an toàn và hiệu quả cho các văn phòng và chi nhánh ở xa.Mặc dù sao lưu băng từvẫn còn được áp dụngở nhiều nơi, nhưng rõ ràng xu hướngtiến tớisao lưutập trungthôngquađiện toán đám mâysẽ là địn hướng sao lưu khả thi trong tương lai đối với các tổ chức, doanh nghiệp.

Bùi Huyền

Tài liệu tham khảo

1. Megan Kellett, Choosing the right remote site backup approach, searchdatabackup.com

2. JACOB GSOEDL, Back up remote site data, Storage Magazine, Vol. 10   No. 11   January 2012

3. Online Backup (Remote Data Back-up) for Business,www.intechnology.co.uk

Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
Đừng bỏ lỡ
  • Xây dựng hạ tầng cho mạng 5G tương lai của Việt Nam
    Đông Nam Á là một trong những khu vực có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thế giới. Dự kiến tới năm 2030, ASEAN (gồm 10 quốc gia Đông Nam Á) sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư toàn cầu. Phần lớn động lực thúc đẩy sự phát triển này đến từ sự vận động và tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế số trong khu vực, với giá trị ước tính lên đến gần 1 nghìn tỉ đô-la vào năm 2030.
  • 5G và những thay đổi toàn diện trong xây dựng thành phố thông minh
    Với tốc độ cực cao, độ trễ cực thấp, băng thông rộng và kết nối mật độ cực lớn, 5G là hạ tầng cốt lõi hỗ trợ toàn diện cho sự đổi mới và phát triển của thành phố thông minh trên tất cả các lĩnh vực, tác động tích cực vào công tác xây dựng và quản lý thành phố, tạo ra một môi trường sống tiện nghi, bền vững và an toàn hơn bao giờ hết.
  • Vượt qua hơn 1.000 doanh nghiệp, Bưu điện Việt Nam đạt giải Thương hiệu Quốc gia 2024
    Đây là lần thứ 2 liên tiếp Bưu điện Việt Nam vinh dự nhận giải thưởng danh giá này bởi những thành tựu lớn trong lĩnh vực logistics, bưu chính chuyển phát tại Việt Nam và Quốc tế.
  • Cuộc đua trung tâm dữ liệu AI tại Đông Nam Á
    Trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một động lực chính thúc đẩy đổi mới công nghệ toàn cầu và Đông Nam Á đang ngày càng khẳng định vai trò của mình trong cuộc đua phát triển AI. Hàng loạt các hãng công nghệ và đám mây lớn đã thông báo kế hoạch xây dựng, vận hành trung tâm dữ liệu mới tại Đông Nam Á.
  • Mở rộng trông xe không dùng tiền mặt mang lại lợi ích "kép"
    Việc áp dụng hình thức thanh toán qua ứng dụng thu phí không dừng VETC và mã QR vào hoạt động thanh toán phí gửi xe không dùng tiền mặt không những góp phần từng bước hình thành hệ thống giao thông thông minh mà còn tăng cường công tác quản lý nhà nước, minh bạch trong công tác thu phí dịch vụ trông giữ xe.
  • 10 xu hướng định hình tương lai của quản lý giao dịch số
    Quản lý giao dịch số đang phát triển mạnh mẽ, được thúc đẩy bởi những tiến bộ công nghệ và nhu cầu ngày càng tăng về xử lý tài liệu an toàn, hiệu quả. Đây là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp giảm bớt thủ tục hành chính và tối ưu hóa quy trình xử lý tài liệu số.
  • Zalo giữ vững ngôi đầu nền tảng nhắn tin được yêu thích nhất
    Ngày 5/11, theo báo cáo “The Connected Consumer Q.III/2024” mới nhất do Decision Lab công bố, Zalo tiếp tục dẫn đầu các nền tảng nhắn tin tại Việt Nam về tỷ lệ sử dụng (renetration rate) và mức độ yêu thích (preference rate).
  • Triển vọng thị trường chữ ký số toàn cầu
    Thị trường chữ ký số toàn cầu đang có ​​sự tăng trưởng chưa từng có khi các doanh nghiệp và cá nhân ngày càng áp dụng các giải pháp số để xác thực tài liệu và giao dịch an toàn.
  • ĐMST mở xã hội mang lại cho 90% doanh nghiệp cơ hội tạo giá trị kinh doanh bền vững
    Theo bà Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện MSD, hơn 90% các doanh nghiệp cho rằng đổi mới sáng tạo (ĐMST) mở xã hội mang lại cho doanh nghiệp cơ hội tạo ra giá trị kinh doanh bền vững, tác động tích cực đến xã hội và môi trường.
  • ‏FPT đẩy mạnh phát triển giải pháp low-code tại thị trường Hàn Quốc‏
    ‏Mới đây, FPT vừa ký kết thỏa thuận hợp tác ba năm với OutSystems, chính thức trở thành đối tác phân phối và triển khai tại thị trường Hàn Quốc, đảm bảo thời gian ra mắt phần mềm của khách hàng được rút ngắn và tối ưu chi phí.
Một số giải pháp sao lưu dữ liệu tại các chi nhánh và văn phòng ở xa (Phần 2)
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO