Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, tội phạm mạng đang ngày càng tinh vi hơn trong việc lợi dụng các công cụ AI để phát tán phần mềm độc hại.
Tiện ích mở rộng Malwarebytes trên Google Chrome đã ngăn chặn được phần mềm độc hại có tên CPU-Z tấn công và đánh cắp thông tin cá nhân của người dùng.
Phần mềm độc hại mới cực kỳ tinh vi mang tên StripedFly vừa được phát hiện có tầm ảnh hưởng rộng rãi trên toàn cầu với hơn 1 triệu nạn nhân kể từ năm 2017.
Một nhóm mối đe dọa được cho là liên quan đến một cuộc tấn công phần mềm chuỗi cung ứng chủ yếu nhắm vào các tổ chức ở Hồng Kông và các khu vực khác ở châu Á.
Công ty tình báo mối đe dọa của Israel, Hudson Rock, đã xác định được thông tin đăng nhập liên quan đến các diễn đàn tội phạm mạng đối với khoảng 120.000 máy tính bị nhiễm phần mềm đánh cắp thông tin.
Các tổ chức ở Ý là mục tiêu của một chiến dịch lừa đảo mới. Chúng sử dụng một mềm độc hại mới có tên WikiLoader để cài đặt một trojan ngân hàng, phần mềm đánh cắp và phần mềm gián điệp có tên Ursnif (hay còn gọi là Gozi).
Một mã độc Android mới có tên là CherryBlos đã được quan sát thấy sử dụng kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (OCR) để thu thập dữ liệu nhạy cảm được lưu trữ trong hình ảnh.
Với sự phổ biến của tệp PDF trong việc chia sẻ thông tin và tài liệu, các tin tặc đã tận dụng điều này để nhắm mục tiêu tấn công người dùng. Những tệp PDF có thể được chèn mã độc ngầm, hoặc các liên kết và điều hướng người dùng đến các trang web nguy hiểm.
Sau báo cáo về chiến dịch Operation Triangulation nhắm đến các thiết bị iOS, các chuyên gia Kaspersky đã ra mắt một tiện ích đặc biệt ‘triangle_check’ tự động tìm kiếm sự lây nhiễm phần mềm độc hại.
Một phần mềm độc hại mới có tên Condi đã khai thác lỗ hổng bảo mật trong bộ định tuyến Wi-Fi TP-Link Archer AX21 (AX1800) để lôi kéo các thiết bị vào một mạng botnet từ chối dịch vụ (DDoS) phân tán.
Những phát hiện mới từ Kaspersky tiết lộ, một chiến dịch phần mềm độc hại QBot mới đang lợi dụng việc trao đổi thư từ của doanh nghiệp đã bị tấn công để lừa các nạn nhân nhẹ dạ cài đặt phần mềm độc hại.
Tác nhân tấn công APT là Dark Pink đã được cho là có liên quan tới một loạt các cuộc tấn công mới nhắm vào các tổ chức chính phủ và quân đội ở các quốc gia Đông Nam Á bằng phần mềm độc hại có tên KamiKakaBot.
Tin tặc đang khai thác mức độ phổ biến của công cụ ChatGPT do OpenAI phát triển để phát tán phần mềm độc hại cho Windows và Android hoặc hướng những người dùng cả tin đến các trang web lừa đảo.
Khi bối cảnh các mối đe dọa và bề mặt tấn công của các tổ chức liên tục thay đổi, tội phạm mạng cũng nhanh chóng điều chỉnh các kỹ thuật của chúng cho phù hợp nhằm tiếp tục gây nên những thiệt hại đáng kể cho các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô, trong bất kể lĩnh vực hay khu vực địa lý nào.
ChatGPT (chatbot) được mệnh danh là trí tuệ nhân tạo (AI) thông minh nhất thế giới hiện nay. Công cụ này có thể trò chuyện, trả lời lưu loát đầy đủ các câu hỏi mà người dùng đưa ra, bất kể là thắc mắc về lĩnh vực gì.
Những ngày làm việc cuối cùng của năm là thời điểm lý tưởng để hoàn thành mọi công việc cấp bách, tổng kết thành tích và lên kế hoạch cho năm tiếp theo. Trong giai đoạn này, vấn đề an ninh mạng cũng không kém phần quan trọng.