Vòng Sơ khảo cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin (ATTT) ASEAN 2020 đã kết thúc thành công chiều tối 31/10/2020.
Cuộc thi sinh viên với ATTT ASEAN do VNISA chủ trì, phối hợp với Cục CNTT (Bộ GD&ĐT) và Cục ATTT (Bộ TT&TT) tổ chức, dưới sự bảo trợ của Bộ GDĐT, Bộ TT&TT.
Vòng Sơ khảo năm nay ghi nhận tới 92 đội đã tham gia, trong đó, 29 đội của 14 trường phía Bắc thi tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (BCVT) (PTIT) cơ sở Hà Nội; 44 đội của 17 trường phía Nam thi tại Đại học (ĐH) Quốc tế Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh và 19 đội của 6 nước ASEAN.
Ban Tổ chức cuộc thi đã công bố 10 đội lọt vào vòng Chung khảo Cuộc thi ngày 28/11/2020. Dưới đây là tổng hợp một số hình ảnh của Vòng Sơ khảo đầy sôi nổi tại 2 miền:
Hình ảnh Vòng sơ khảo phía Bắc tại Học viện Công nghệ BCVT cơ sở Hà Nội:
Hình ảnh Vòng sơ khảo phía Nam tại tại Đại học Quốc tế Sài Gòn:
Xếp hạng an ninh mạng 2024: Việt Nam được ITU công nhận là “hình mẫu lý tưởng” về an toàn thông tin mạng với số điểm cao (99,74), nhờ các nỗ lực chiến lược về pháp lý, tổ chức, kỹ thuật, phát triển năng lực và hợp tác
Vừa qua, UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành Văn bản số 3251/UBND-VX về việc tăng cường đảm bảo an toàn thông tin, an ninh mạng và bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm, chiều 21/11/2024, hai bên đã nhất trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Malaysia lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Năm 2024 kết thúc với việc lần đầu tiên Liên hợp quốc đã thành lập Nhóm tư vấn cáp quang biển của tổ chức này (United Nations Submarine Cable Advisory Group). Nhóm có mục tiêu xây dựng các thỏa thuận về các biện pháp thực thi tốt nhất để bảo vệ cáp quang biển trên thế giới.
Trong “Kinh tế học dễ xơi”, GS. Ha-Joon Chang biến kinh tế học thành một bữa tiệc ẩm thực sống động, nơi mỗi món ăn tiết lộ những câu chuyện kinh tế bất ngờ và đầy sâu sắc. Cuốn sách là lời mời gọi đến với góc nhìn mới mẻ, phá bỏ khuôn khổ thường thấy của kinh tế học truyền thống.
Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai trực thuộc Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đã phối hợp với Zalo gửi đi hơn 231 triệu tin nhắn trong năm 2024.
Quá trình ứng dụng 5G vào ngành công nghiệp thông minh đang vấp phải không ít khó khăn. Doanh nghiệp sản xuất cần sự đồng hành của cả nhà mạng và các chuyên gia chuyển đổi số để “giải bài toán khó”.
Mặc dù có khá đầy đủ những sản phẩm, giải pháp an ninh mạng như bảo vệ đường truyền, tường lửa, giám sát, phát hiện tấn công và chống tấn công… nhưng các giải pháp an ninh mạng của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường cũng như cạnh tranh với các giải pháp nước ngoài.
Trong nhiều thập kỷ qua, các nhà khai thác viễn thông Telco chủ yếu tập trung vào kết nối, với các thiết bị của người dùng cuối sử dụng tài nguyên mạng. Tuy nhiên, bối cảnh đã thay đổi kể từ đó, với một lượng lớn nội dung hiện được tạo ra bởi các ứng dụng như dịch vụ truyền thông qua mạng (OTT), nền tảng trực tiếp đến người tiêu dùng và các dịch vụ truyền thông khác.
Sáng nay 26/12/2024, tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) đã diễn ra Lễ tiếp nhận gói tài trợ thiết bị phòng Lab Điện tử Keysight Smart Bench Essentials từ Tập đoàn Keysight Technologies (Hoa Kỳ) và Công ty ASIC Technologies.
Văn học nghệ thuật không chỉ là di sản văn hóa quý báu mà còn là công cụ hiệu quả để quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với thế giới. Thông qua những tác phẩm mang đậm bản sắc độc đáo, lịch sử hào hùng và vẻ đẹp con người Việt Nam, chúng ta có thể giới thiệu nền văn hóa đa dạng và giàu truyền thống tới bạn bè quốc tế.
Chiều 24/12/2024 (giờ New York), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã đồng thuận thông qua Công ước Liên hợp quốc về Tội phạm mạng. Theo quy định tại Điều 64 của Công ước, văn kiện này sẽ được mở ký tại Thủ đô Hà Nội trong năm 2025. Theo đó, Công ước có tên gọi là “Công ước Hà Nội”.
Các sản phẩm truyền thông đa phương tiện của Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Báo điện tử Chính phủ và các nền tảng truyền thông của Cổng Thông tin điện tử Chính phủ sẽ được tích hợp vào Hệ thống thông tin nguồn Thông tin cơ sở Trung ương.
Trong công tác quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện, việc phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời các trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật đối với công tác này là rất quan trọng và cần được làm thường xuyên.
Khách hàng cá nhân, tổ chức/doanh nghiệp đang loay hoay tìm kiếm giải pháp phát triển Trí tuệ nhân tạo (AI) nhất định không thể bỏ qua sản phẩm mới ra mắt này của MobiFone.