Ransomware (mã độc tống tiền) không còn là bóng ma của tương lai – nó là cơn ác mộng hiện hữu mỗi ngày trong thế giới số. Từ bệnh viện cho đến nhà máy điện, từ doanh nghiệp vừa đến tập đoàn lớn, không ai còn miễn nhiễm.
Để tối ưu hóa ngân sách cho an ninh mạng năm 2025, các tổ chức, doanh nghiệp cần xem xét bối cảnh hiện tại và lựa chọn những giải pháp phù hợp với mình.
AI không chỉ đóng vai trò phòng thủ mà còn trở thành vũ khí lợi hại trong các cuộc tấn công mạng. Cuộc đối đầu giữa công nghệ bảo mật AI và các cuộc tấn công sử dụng AI đang tạo ra một cuộc chạy đua căng thẳng, nơi cả hai bên không ngừng phát triển để giành lợi thế.
VinCSS vươn ra thị trường quốc tế không chỉ để phát triển kinh doanh, mà còn để học hỏi kinh nghiệm, làm tốt hơn và thu về nhiều ý tưởng mới để có thể quay về giải quyết những bài toán trong nước và đóng góp cho Việt Nam.
Ba khóa học cung cấp kiến thức cơ bản và kỹ năng thực hành cần thiết, giúp nhân viên tự tin ứng phó với các tình huống an ninh mạng ngày càng trở nên phổ biến.
Từ các hệ thống phòng thủ dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) đến các chiến thuật tấn công bằng phần mềm tống tiền (ransomware) ngày càng tinh vi, năm 2025 đang đặt ra nhiều thách thức và cơ hội mới cho ngành an ninh mạng.
Chiều tối 17/1 (theo giờ địa phương), trong chương trình thăm chính thức Ba Lan, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm và làm việc tại Viện Nghiên cứu quốc gia về an ninh mạng của Ba Lan (NASK) - trung tâm hàng đầu về nghiên cứu, ứng dụng và phát triển internet, chuyển đổi số, an ninh mạng và bảo mật thông tin của Ba Lan.
Cơ quan An ninh mạng và An ninh cơ sở hạ tầng Mỹ (CISA) kêu gọi tích hợp hệ thống phòng thủ mạng xuyên biên giới, giải quyết những thách thức an ninh mạng phức tạp mà các doanh nghiệp, chính phủ và người tiêu dùng trên toàn cầu phải đối mặt.
Công nghệ an ninh mạng tại Đông Nam Á đã trở thành giải pháp quan trọng cho các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ để ngăn chặn những mối đe dọa Internet đang gia tăng như ransomware và lừa đảo (phishing).
Giám đốc công nghệ VSEC - Ông Phan Hoàng Giáp nhận định “Trong bức tranh của năm 2025, các xu thế như trí tuệ nhân tạo (AI) và nền tảng bảo mật Cloud Native (Cloud Native Application Protection Platform - CNAPP) được dự báo sẽ chi phối ngành an ninh mạng”.
Các lỗ hổng chưa được vá luôn là những điểm yếu để tin tặc xâm nhập vào hệ thống CNTT của doanh nghiệp. Hoạt động của tội phạm mạng xung quanh lỗ hổng zero-day cho thấy các xu hướng chính mà bộ phận an ninh mạng cần lưu ý.
Mặc dù có khá đầy đủ những sản phẩm, giải pháp an ninh mạng như bảo vệ đường truyền, tường lửa, giám sát, phát hiện tấn công và chống tấn công… nhưng các giải pháp an ninh mạng của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường cũng như cạnh tranh với các giải pháp nước ngoài.
Theo dự báo của Fortinet, các mối đe doạ an ninh mạng năm 2025 ngày càng phức tạp và tin tặc sẽ tận dụng các cơ hội của trí tuệ nhân tạo (AI) để gia tăng các cuộc tấn công mạng.