Ransomware (phần mềm tống tiền) và các băng nhóm tội phạm đứng sau chúng đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho hàng triệu doanh nghiệp (DN) trên toàn cầu, với con số tổn thất lên đến hàng tỷ USD.
Một chương trình ransomware mới có tên VanHelsing, đang nhanh chóng trở thành mối đe dọa lớn khi tấn công thành công 3 nạn nhân chỉ trong vòng 1 tháng kể từ khi ra mắt vào ngày 7/3.
Để tối ưu hóa ngân sách cho an ninh mạng năm 2025, các tổ chức, doanh nghiệp cần xem xét bối cảnh hiện tại và lựa chọn những giải pháp phù hợp với mình.
AI không chỉ đóng vai trò phòng thủ mà còn trở thành vũ khí lợi hại trong các cuộc tấn công mạng. Cuộc đối đầu giữa công nghệ bảo mật AI và các cuộc tấn công sử dụng AI đang tạo ra một cuộc chạy đua căng thẳng, nơi cả hai bên không ngừng phát triển để giành lợi thế.
Theo báo cáo mới đây từ OPSWAT và Viện đào tạo và nghiên cứu an ninh mạng (SANS) thì ngân sách chi cho vấn đề an toàn, an ninh mạng ICS/OT đang thấp, không theo kịp đà tăng của các cuộ tấn công, gây rủi ro cho cơ sở hạ tầng trọng yếu.
Để xây dựng một ASEAN đoàn kết, bao trùm và kiên cường, các chuyên gia cho rằng, cần các giải pháp nhằm quản trị hiệu quả các công nghệ mới như AI để phục vụ lợi ích của nhân dân và đồng thời thúc đẩy phát triển bền vững trong khu vực.
Theo GlobalData, thị trường robot toàn cầu sẽ có giá trị 218 tỷ USD vào năm 2030. Những tác động đa chiều của robot ngày nay, chứng tỏ robot không chỉ là sản phẩm của khoa học viễn tưởng mà còn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
VinCSS vươn ra thị trường quốc tế không chỉ để phát triển kinh doanh, mà còn để học hỏi kinh nghiệm, làm tốt hơn và thu về nhiều ý tưởng mới để có thể quay về giải quyết những bài toán trong nước và đóng góp cho Việt Nam.
Ba khóa học cung cấp kiến thức cơ bản và kỹ năng thực hành cần thiết, giúp nhân viên tự tin ứng phó với các tình huống an ninh mạng ngày càng trở nên phổ biến.
Từ các hệ thống phòng thủ dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) đến các chiến thuật tấn công bằng phần mềm tống tiền (ransomware) ngày càng tinh vi, năm 2025 đang đặt ra nhiều thách thức và cơ hội mới cho ngành an ninh mạng.
Chiều tối 17/1 (theo giờ địa phương), trong chương trình thăm chính thức Ba Lan, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm và làm việc tại Viện Nghiên cứu quốc gia về an ninh mạng của Ba Lan (NASK) - trung tâm hàng đầu về nghiên cứu, ứng dụng và phát triển internet, chuyển đổi số, an ninh mạng và bảo mật thông tin của Ba Lan.
Cơ quan An ninh mạng và An ninh cơ sở hạ tầng Mỹ (CISA) kêu gọi tích hợp hệ thống phòng thủ mạng xuyên biên giới, giải quyết những thách thức an ninh mạng phức tạp mà các doanh nghiệp, chính phủ và người tiêu dùng trên toàn cầu phải đối mặt.