Báo cáo nghiên cứu mới đây từ Kaspersky, tính từ tháng 8 đến nay, trong ứng dụng nhắn tin Telegram của người dùng mạng toàn cầu đã xuất hiện mối nguy hiểm, độc hại mang tên gián điệp “mod WhatsApp”.
Theo báo cáo “Điều tra vi phạm dữ liệu” của nhà mạng Verizon (Mỹ) công bố ngày 19/5, lợi ích tài chính là lý do hàng đầu cho các vi phạm dữ liệu vào năm ngoái.
Các cơ quan tình báo cần ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để ứng phó với các mối đe dọa từ tội phạm mạng, những kẻ cố gắng đang khai thác AI để tăng cường các cuộc tấn công mạng.
Google và Firefox vừa có những động thái nhanh chóng về bảo mật. Theo đó, Google vô hiệu hóa hỗ trợ cookie SameSite để ngăn chặn bất kỳ sự cố nào xảy ra đối với các trang web trong thời gian dịch Covid-19 và Firefox sửa 2 lỗi zero-day.
Một phân tích chi tiết về mã và dữ liệu từ một máy chủ chỉ huy và kiểm soát, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động, công cụ và giao dịch đằng sau chiến dịch Operation Sharpshooter đã tiết lộ bằng chứng cho thấy chiến dịch gián điệp mạng toàn cầu này có phạm vi và quy mô ngày càng phức tạp và thời gian hoạt động rộng hơn.
Ngành công nghiệp bảo mật dự kiến số lượng các cuộc tấn công gián điệp mạng sẽ gia tăng vào năm 2012 và các phần mềm độc hại được sử dụng cho mục đích này ngày càng trở nên tinh vi.
Quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng căng thẳng khi gần đây Mỹ đưa ra những bằng chứng cáo buộc 2 nhóm tin tặc là “Đơn vị 61486” và “61389” của Quân đội Trung Quốc có những hành động xâm nhập trái phép vào hệ thống các tập đoàn, tổng công ty lớn của Mỹ nhằm đánh cắp thông tin bí mật.
Theo báo cáo mới nhất từ nhóm nghiên cứu bảo mật Kaspersky Lab, chiến dịch gián điệp mạng có tên gọi Kimsuky, theo phân tích kỹ thuật, những kẻ tấn công hướng đến 11 tổ chức có trụ sở tại Hàn Quốc và hai tổ chức ở Trung Quốc trong đó có Viện Sejong, Viện Phân tích Quốc phòng Hàn Quốc (Kida), Bộ Thống nhất Hàn Quốc, Hyundai Merchant Marine và Những người ủng hộ Thống nhất Hàn Quốc .