Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, việc truy xuất nguồn gốc nông sản đã trở thành một nhu cầu cấp thiết không chỉ đối với người tiêu dùng mà còn với các nhà sản xuất.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Chỉ thị 25/CT-TTg ngày 5/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển thị trường khoa học và công nghệ đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập.
Củng cố mặt trận tư tưởng của Đảng trong các doanh nghiệp (DN), chăm lo đội ngũ doanh nhân và lực lượng lao động có khả năng “miễn dịch” trước các âm mưu, thủ đoạn chống phá, xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
6 tháng đầu năm 2023, công tác cải cách hành chính (CCHC) đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục có những đổi mới, quyết liệt, sát sao, cụ thể trong lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện để tạo ra bước đột phá.
Quản trị đổi mới sáng tạo (ĐMST) có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp (DN), đặc biệt đối với DN có hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN).
Phát triển mạnh mẽ thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) là nội dung quan trọng để KH&CN và đổi mới sáng tạo phục vụ trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và tạo sự bứt phá về hiệu quả, sức cạnh tranh trên thị trường. Trong đó, phát triển các chủ thể trong thị trường KH&CN có ý nghĩa quan trọng kích thích cung cầu, thúc đẩy mua bán, chuyển giao hàng hóa công nghệ, tài sản trí tuệ, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả tăng trưởng kinh tế dựa trên KH&CN và đổi mới sáng tạo.
Những thành tựu tích cực của khoa học và công nghệ đã đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế, nâng cao vị thế của quốc gia.
Các giải pháp ứng dụng khoa học và công nghệ đã được đưa ra nhằm giúp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững.
Nhằm cụ thể hóa Quyết định số 1158/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ về chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN), UBND TP. Hà Nội đã ban hành Chương trình phát triển thị trường KH&CN của TP. Hà Nội đến năm 2030 (Quyết định số 154/QĐ-UBND). Theo đó, chương trình kỳ vọng mở ra thị trường rộng lớn thu hút sự tham gia đông đảo các DN trong nước và quốc tế.
Truyền thông khoa học - công nghệ (KH&CN) có vai trò quan trọng góp phần giới thiệu những thành tựu KH&CN trong nước và thế giới đến gần hơn với công chúng, là một phần thiết yếu trong chiến lược phát triển nền KH&CN Việt Nam.
Ngày 25/11/2021, “Sàn giao dịch thông tin công nghệ và thiết bị” chính thức ra mắt, khẳng định sự đổi mới sáng tạo có chỗ đứng, vị trí tiên phong với các hoạt động kết nối cung - cầu; xúc tiến thương mại; đồng thời trưng bày hàng nghìn sản phẩm KH&CN của doanh nghiệp khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo.
Khoa học và công nghệ (KH và CN) ngày càng phát triển, đạt nhiều thành tựu khẳng định vai trò là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Song hành cùng các thành tựu KH và CN là hoạt động truyền thông, với nhiệm vụ là cầu nối chuyển tải thông tin, truy
Thị trường khoa học và công nghệ (KH và CN) đã trải qua hơn 10 năm phát triển và đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Trong đó, đáng chú ý là hệ thống pháp luật về phát triển thị trường KH và CN được hoàn thiện, chất lượng nguồn cung - cầu được n