Khi các cường quốc trên thế giới bắt đầu bảo vệ chủ quyền lượng tử, theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy, Việt Nam cần bảo đảm được sự độc lập công nghệ thông qua việc làm chủ công nghệ lõi.
Với mong muốn đưa AI vào từng ngóc ngách của sản phẩm để phục vụ người dùng, MoMo đã tập trung nghiên cứu AI từ những năm 2018 và hiện đang đầu tư khoảng 20 - 25% tổng chi phí đầu tư cho công nghệ. Bởi vì, theo các chuyên gia công nghệ, chỉ trong vòng 5-10 năm tới, AI sẽ len lỏi vào mọi ngõ ngách của đời sống và sẽ có những công ty phá sản vì không ứng dụng công nghệ này.
Trí tuệ nhân tạo (AI), đám mây lai và điện toán lượng tử đang có những bước tiến rõ rệt giúp quá trình chuyển đổi số (CĐS) nhanh và hiệu quả hơn rất nhiều.
Trong các dự đoán công nghệ “5 trong 5” của IBM, hàng loạt dự đoán của năm 2020 tập trung vào bước đẩy nhanh việc tìm ra các vật liệu mới giúp hỗ trợ tương lai bền vững hơn.
IBM vừa đạt được số lượng lượng tử là 64 thông qua những cải tiến toàn bộ, mở rộng sức mạnh tính toán của máy tính lượng tử truy cập điện toán đám mây.
ST Engineering và Đại học Quốc gia Singapore đang nghiên cứu công nghệ mã hóa lượng tử để xây dựng các công cụ mã hóa mạng, nhằm giảm thiểu rủi ro bảo mật khi điện toán lượng tử trở thành xu hướng.
Máy tính lượng tử (còn gọi là siêu máy tính lượng tử) là một thiết bị tính toán sử dụng trực tiếp các hiệu ứng của cơ học lượng tử như tính chồng chập và vướng víu lượng tử để thực hiện các phép toán trên dữ liệu đưa vào. Máy tính lượng tử có phần cứng khác hẳn với máy tính kỹ thuật số dựa trên tranzitor.
10, tập đoàn bán dẫn Intel của Mỹ vừa cho ra mắt bộ vi xử lý siêu dẫn thử nghiệm 17 bit lượng tử (qubit), tương đương bộ vi xử lý lượng tử mạnh nhất mà tập đoàn IBM đã công bố trước đó và làm nóng lên cuộc đua chế tạo siêu máy tính lượng tử giữa các ông lớn trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin.