Những tác động của FTA Việt Nam - EU đối với ngành điện tử

D.Y| 16/12/2015 20:49
Theo dõi ICTVietnam trên

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp điện tử của Việt Nam. Song, kèm theo đó là không ít thách thức.

Thực trạng ngành điện tửViệt Nam

Trảiqua nhiều năm, ngành điện tử đã trở thành một trong những ngành chiến lược quantrọng nhất đối với nền kinh tế Việt Nam. Trên thực tế, Việt Nam đang trở thànhđịa điểm sản xuất chế tạo hàng điện tử quan trọng, trong đó đầu ra được xuất khẩuchủ yếu sang châu Âu. Mặc dù doanh thu hiện tại của ngành điện tử Việt Nam chỉbằng một phần nhỏ của Trung Quốc và còn thấp hơn rất nhiều so với các nước khácnhư Ma-lai-xi-a hoặc Xing-ga-po, nhưng ngành điện tử ở  đây đang có mức tăng trưởng hàng năm rất cao,trung bình khoảng 17%, và thị trường trong nước dự kiến sẽ đạt giá trị là 6.8 tỷUSD vào 2014.

Trongthời gian tới, Việt Nam sẽ huy động 144 nghìn tỷ VNĐ (8,5 tỷ USD) để phát triểncông nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong suốt giai đoạn 2010-2020 để trởthành một quốc gia có nền tảng ICT mạnh vào năm 2020.

Hiệncó khoảng 400 doanh nghiệp hoạt động trong ngành điện tử, hầu hết là có trụ sởtại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và nhiều thành phố lớn khác. Doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài chiếm khoảng 30% tổng số doanh nghiệp.

Thựctiễn cho thấy, ngoài các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, vốn là nhữngdoanh nghiệp sản xuất chủ yếu phục vụ xuất khẩu, là có các thiết bị công nghệcao, còn hầu hết các doanh nghiệp sản xuất điện tử trong nước đều thiếu vốn. Vấnđề bất cập lớn nhất của ngành điện tử chính là vốn. Thiếu vốn làm nảy sinh cáckhó khăn về nhập khẩu vật tư, đặc biệt là trong điều kiện các vật tư thiết yếunhất trong ngành điện tử đều là từ nhập khẩu. Việc thiếu vốn cũng làm hệ thống cơsở hạ tầng chậm phát triển, thiếu các phòng kiểm nghiệm đạt chất lượng cũng nhưthiếu các trung tâm nghiên cứu phát triển. Điều này có nghĩa là các nhà sản xuấtViệt Nam thương phải sử dụng công nghệ và thiết bị lạc hậu nhiều thế hệ so vớitrình độ của các nước khác trong khu vực và trên thế giới. 

Trênthực tế, doanh nghiệp điện tử chỉ chi tiêu khoảng 0,3-0,5% tổng doanh thu để đầutư vào công nghệ, đây là một mức khá thấp. Con số này ở một số doanh nghiệp lớnthường là 1%, còn mức phổ biến ở các nước khác trong khu vực thường cao hơn nhiềunhư 5% tại Ấn Độ, và 10% tại Hàn Quốc và Trung Quốc.

Docông nghệ  lạc hậu, nên các sản phẩm điệntử  thường sử dụng nhiều lao động và có mứcgiá  trị gia tăng khá thấp. Ngoài ra,ngành điện tử trong nước còn rất yếu trên phương diện nghiên cứu phát triển. Hầuhết các sản phẩm được sản xuất dựa theo thiết kế nước ngoài, các sản phẩm cóthiết kế trong nước hiện khá hạn chế.

Mộtnhân tố quan trọng khác còn thiếu lao động có tay nghề cao, ví dụ như các nhànghiên cứu khoa học có kinh nghiệm, kỹ sư kỹ thuật có trình độ, các chuyên gialàm trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới có giá trị gia tăngcao cũng như các cán bộ quản lý.

Tấtcả những hạn chế này dẫn tới thực trạng là chỉ mới đáp ứng được khoảng 30-40%nhu cầu về hàng điện tử của khách hàng trong nước mà thôi. 

Ngành điện tử ở châu Âu

Ngànhđiện tử là một trong những ngành công nghiệp có quy mô lớn nhất trên thế giớicũng như tại châu Âu. Ngành này sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, từ sản phẩmtiêu dùng tới các thiết bị như tuốc-bin, tàu hỏa, mạng lưới điện và  trạm điện. Ngành này sử dụng khoảng 2,8 triệulao động tại thời điểm năm 2007, có hơn 200.000 doanh nghiệp, phần lớn đượcphân loại là doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs). Năm 2008, ngành có giá trị sản lượngđạt 411 tỷ €. Tỷ trọng hàng điện tử trong tổng xuất khẩu của EU đạt tới 10% vàEU có cán cân thương mại thặng dư đôi chút đối với hàng điện tử tính tại thờiđiểm năm 2008. Trong quan hệ với Việt Nam, EU là khu vực xuất khẩu lớn thứ 4 đốivới hàng điện tử và phụ tùng điện tử với tổng trị giá đạt 622.869.000 USD.

Những tác động của FTAViệt Nam - EU đối với ngành điện tử Việt Nam

Hiệp định thương mại tự do ViệtNam – EU (EVFTA) là một Hiệp định toàn diện, chất lượngcao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các qui địnhcủa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Theo đó, các nội dung chính của Hiệp địnhgồm Thương mại hàng hóa (lời văn về qui định chung và cam kết mở cửa thị trường);Quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi thương mại, các biện pháp vệ sinh antoàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS); hàng rào kỹ thuật trong thươngmại (TBT); thương mại dịch vụ (lời văn về quy định chung và cam kết mở cửa thịtrường); đầu tư phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắmchính phủ, sở hữu trí tuệ (gồm cả chỉ dẫn địa lý); phát triển bền vững, hợp tácvà xây dựng năng lực, các vấn đề về pháp lý. Tất cả những cam kết này đã có nhữngtác động lớn đối với ngành điện tử.

Hiệncác sản phẩm điện tử trên thị trường Việt Nam khá đa dạng, có cơ cấu thuế phứctạp, thể hiện mức độ phức tạp chung của ngành. Với hơn 500 dòng thuế, rất khótìm được những điểm chung để áp dụng với tất cả các sản phẩm cụ thể. Tuy nhiên,các sản phẩm điện tử mà Việt Nam có lợi ích có thể phân thành 3 nhóm chính nhưsau: 

-Phụ tùng điện tử: thuộc các nhóm mã HS từ 8532 đến 8543: “ Phụ tùng và phụ kiệncác thiết bị điện tử”; bao gồm phụ tùng của các thiết bị có chức năng xử lý cáctín hiệu điện trong mọi lĩnh vực như: điện tử tiêu dùng, điện tử y tế, điện tửcông nghiệp và điện tử viễn thông. 

-Máy thu hình (TV): gồm nhiều loại màn hình phẳng, màn hình LCD thuộc nhóm HS8528: “Máy thu dùng trong truyền có hoặc không gắn với may thu thanh vố tuyếnhoặc máy ghi hoặc tái tạo âm thanh hoặc hình ảnh; mà hình và máy chiếu video”.

-Máy tính và phụ kiện: thuộc nhóm HS 8471: “Máy tính nguyên bản” bao gồm máytính để bàn, máy tính xách tay, bộ vi xử lý, ổ  cứng, hệ  thống điện dự phòng chống ngắt quãng (UPS)”.

Cácdòng thuế này hết sức khác nhau và về cơ bản khó có thể suy luận được đạo lýchính sách đằng sau các mức thuế suất cụ thể này. Nếu tính toán độ lệch chuẩn củacác dòng thuế thuộc chương 84 và 85, thì kết quả khá cao 9.14 thể hiện các mứcthuế suất chênh lệch lớn trong ngành điện tử.

Kểtừ khi Việt Nam gia nhập WTO, thuế nhập khẩu được giảm xuống trên cả 2 cấp độthuế ưu đãi và thuế ưu đãi đặc biệt. Tại thời điểm 2009, thuế suất ưu đãi trungbình (MFN) cho toàn ngành điện tử là 10,2%. Còn thuế ưu đãi đặc biệt căn cứtheo các cam kết với Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Úc/New Zealand,có mức trung bình là 5%.

Tronggiai đoạn 2004 - 2009 kim ngạch nhập khẩu hàng năm của Việt Nam tăng trung bìnhkhoảng 33,6%, tăng hơn 3 lần  từ mức 2,6tỉ USD năm 2005 lên 7,6 tỉ vào 2008. Từ góc độ xuất khẩu, trong năm 2009, ViệtNam xuất máy tính và phụ kiện đạt giá trị là 2,6 tỉ USD. Thị trường xuất khẩuchính trong năm 2009 gồm: các nước Liên minh châu Âu (47%), Ả-Rập Xê-Út (14%),Bra-xin (8%), Tiểu vương quốc Ả-Rập (7%), Ca-na-đa (5%), Đài Loan (4%) và HànQuốc (2%). 

Theobáo cáo của CIEM, ngành điện tử có mức độ nhạy cảm rất cao đối với giá đầu vào(các đầu vào nguyên liệu chiếm tới 95,4 % giá trị đầu ra). Do vậy, dù chỉ mộtthay đổi nhỏ nhất về thuế suất hay tiền tệ cũng sẽ tạo ra tác động lớn đối vớigiá cuối cùng của thành phẩm và về mức nhập khẩu từ châu Âu.

Từthực trạng ngành điện tử tại châu Âu và Việt Nam có thể thấy châu Âu là khu vựcxuất khẩu quan trọng nhất các sản phẩm điện tử và phụ kiện cho thị trường ViệtNam. Trên thực tế, các sản phẩm châu Âu thường có chất lượng cao và nhiều khảnăng sẽ chiếm thị phần cao hơn ở trong nước, do các sản phẩm trong nước hiệnnay chỉ mới đáp ứng được 40% thị trường trong nước và sức mua của người tiêudùng Việt Nam đang tăng lên do điều kiện đất nước tăng trưởng nhanh.  Xét từ góc độ này, chỉ cần phân tích đơn giảncũng có thể đi đến kết luận rằng việc giảm thuế sẽ tạo ra những tác động về kimngạch cũng như về giá của các sản phẩm điện tử và phụ kiện nhập khẩu từ châuÂu. Mức cắt giảm thuế ít nhất sẽ tương đương với giảm phần chi phí vận tải từchâu Âu và sẽ tạo lợi thế kinh doanh cho các nhà xuất khẩu châu Âu so với các đốithủ cạnh tranh châu Á khác như Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, vốn là các nơiđang được hưởng lợi từ khoảng cách gần hơn và hưởng mức thuế nhập khẩu thấphơn. Hiện Việt Nam cũng đã có nhiềuchính sách hỗ trợ doanh nghiệp ngành điện tử phát triển, tuy nhiên đây là cácchính sách chung cho cả doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài (FDI).

Còntừ góc độ người tiêu dùng sẽ có những biếnchuyển tích cực và có lợi về giá cả, chất lượng và dịch vụ. Người tiêudùng sẽ có nhiều lựa chọn hơn, nhiều mặt hàng điện gia dụng hiện đạihơn sẽ tràn vào, xã hội sẽ có cơ hội đón nhận và tiếp thu những tính năngmới của kỹ thuật khoa học hiện đại.

Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
  • Báo chí quốc tế viết gì về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024?
    Sự kiện Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024 thu hút sự chú ý trong - ngoài nước và cả nhiều cơ quan truyền thông quốc tế.
  • “AI như là một chiếc gương đen”
    Bài báo "AI is the Black Mirror" của Philip Ball cung cấp một cái nhìn chi tiết về trí tuệ nhân tạo (AI) và tác động của nó đến nhận thức con người.
  • Chất lượng thông tin báo chí về kinh tế - Vai trò, yêu cầu thước đo và giải pháp cần có
    Báo chí kinh tế cần là diễn đàn thực thụ cho doanh nghiệp, không chỉ cung cấp thông tin. Thông tin cần chính xác và kịp thời để hỗ trợ doanh nghiệp trong điều chỉnh chiến lược kinh doanh.
  • Những “ngọn đuốc” ở bản
    Ở Tuyên Quang, người có uy tín là những người đi đầu thay đổi nếp nghĩ, cách làm của bà con dân tộc thiểu số (DTTS). Họ như những “ngọn đuốc” đi trước, thắp sáng, lan tỏa tinh thần trách nhiệm, nêu gương với cộng đồng. Gương mẫu, uy tín, những người có uy tín đã và đang góp sức xây dựng bản làng, thôn xóm ngày càng ấm no, giàu mạnh.
  • 5 lý do để tăng cường bảo mật mạng
    Các chương trình an ninh mạng đã phát triển đáng kể trong vài thập kỷ qua. Sự ra đời của điện toán đám mây đã phá vỡ ranh giới an ninh mạng thông thường của của các doanh nghiệp, buộc các tổ chức phải liên tục cập nhật những chiến lược phòng thủ của mình.
Đừng bỏ lỡ
Những tác động của FTA Việt Nam - EU đối với ngành điện tử
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO