Theo đại diện Công ty An ninh mạng Viettel, để giảm thiểu rủi ro và phát hiện sớm các gian lận tài chính, cần có cơ chế để các tổ chức có thể chia sẻ thông tin nhưng vẫn đảm bảo thông tin khách hàng.
Đây là một trong những nội dung được Bộ Y tế yêu cầu thực hiện theo hướng dẫn sử dụng các ứng dụng khai báo y tế và phát hiện tiếp xúc gần phục vụ phòng, chống dịch bệnh Covid-19 được Bộ Y tế ban hành hôm nay 29/5/2021.
Những ngày gần đây, dịch Covid-19 tiếp tục bùng phát và lây lan rộng ở nhiều nước trên thế giới và các nước láng giềng nước ta với mức độ tàn khốc hơn.
Phát biểu tại Hội nghị Chuyển đổi số (CĐS) y tế quốc gia năm 2020, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh: Điều mà người dân cần nhất đó chính là được tư vấn, khám, chữa bệnh với bác sĩ giỏi mà mình tin tưởng.
Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) sẽ ra mắt giải pháp giám sát an toàn thông tin (ATTT) "Make in Viet Nam" với tên gọi VSEC VADAR giúp người quản trị phân tích sự kiện, phát hiện và ứng phó những sự cố bất thường trên hệ thống vào ngày 1/12.
Đã có hơn 70% bộ, ngành, địa phương hoàn thành mô hình đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) 4 lớp giúp các cơ quan tăng được khả năng phát hiện sớm và đưa ra biện pháp ngăn chặn thích ứng trước những cuộc tấn công mạng.
Bước tiếp theo của công nghệ y tế (Healthcare Technology) sẽ là công nghệ sức khoẻ thông minh (Smart Health Technology) mà ứng dụng của nó chắc chắn sẽ là giai đoạn kế tiếp của lộ trình y tế thông minh (Smart Healthcare). Tuy những công nghệ này vẫn còn ở giai đoạn ban đầu, nhưng các chuyên gia cho rằng những công nghệ sức khỏe thông minh có nhiều tiềm năng và sẽ trở nên phổ biến trong tương lai gần, nhất là khi các nghiên cứu và phát triển sẽ đảm bảo được tính chính xác của dữ liệu.
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) có thể đóng vai trò quyết định trong việc ngăn chặn đại dịch COVID-19. Để thúc đẩy công nghệ, Phòng thí nghiệm AI liên kết giữa Viện công nghệ Massachusetts (MIT) và Nhóm phát triển Watson của Tập đoàn IBM đang tài trợ cho 10 dự án tại MIT nhằm mục đích thúc đẩy tiềm năng ứng dụng AI cho công cuộc giải quyết đại dịch toàn cầu.
Có thể coi F1 chính là những bệnh nhân tiềm tàng. Việc truy vết F1 ngay khi phát hiện ca bệnh COVID-19 hay ca bệnh nghi ngờ mắc COVID-19 là yếu tố cực kỳ then chốt, quyết định trong việc chống dịch.
Các nhà khoa học tại Đại học Okayama, Nhật Bản đã phát triển một hệ thống chẩn đoán nội soi dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) để xác định sớm ung thư dạ dày.