Việc ứng dụng công nghệ để xây dựng thành phố thông minh, đô thị thông minh (TPTM/ĐTTM) sẽ góp phần phục vụ cuộc sống người dân ngày một tốt hơn và tạo ra cộng đồng cởi mở, thân thiện.
Thành phố Thủ Đức trở thành đô thị thông minh, sáng tạo, văn minh, hiện đại với sự hỗ trợ của Tập đoàn VNPT về các giải pháp, dịch vụ và sản phẩm CNTT thông minh.
Đầu năm 2020, Việt Nam tuyên bố đã làm chủ công nghệ mạng 5G và Viettel trở thành một trong 6 nhà mạng đầu tiên trên thế giới thiết kế, sản xuất được thiết bị mạng này. Đó chính là nhờ áp dụng chuẩn mở OpenRAN - một nền tảng công nghệ liên kết giữa mạng và điện thoại, qua đó giúp các nhà khai thác mạng di động có thể sử dụng thiết bị của nhiều nhà cung cấp mà vẫn đảm bảo được khả năng tương tác.
Dự báo thời tiết là một trong những ngành luôn dựa vào dữ liệu để đưa ra dự đoán. Trong những năm trước, các nhà khí tượng phải tự mình phân tích tất cả các dữ liệu có sẵn, một điều đôi khi dẫn đến sơ suất và cảnh báo sai. Tuy nhiên, ngày nay ngành công nghiệp này đã chứng kiến một sự chuyển đổi kỹ thuật số khiến các dự đoán trở nên chính xác hơn.
Công ty công nghệ giáo dục Open Classroom chính thức ra mắt robot Trí Nhân, người máy ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) "quốc tịch Việt Nam" đầu tiên, với nhiều ứng dụng đột phá dành cho lĩnh vực giáo dục ở cả phạm vi giảng dạy và học tập.
Không chỉ thống trị về tốc độ xử lý, siêu máy tính Fugaku còn chiếm lĩnh các vị trí hàng đầu trong 3 hạng mục ứng dụng trong công nghiệp, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và phân tích dữ liệu lớn.
Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch chuyển hướng ưu tiên đầu tư cho công nghệ để thúc đẩy việc phục hồi nền kinh tế của khối sau đại dịch Covid-19, tạo thế cạnh tranh với Mỹ và Trung Quốc trong những lĩnh vực quan trọng.
Microsoft đã hoàn tất siêu máy tính mới được thiết kế dành riêng cho OpenAI. Mục đích chính là tạo ra cỗ máy có thể đào tạo được các hệ thống trí tuệ nhân tạo chung.
Chiếc siêu máy tính đã làm được điều mà nó được thiết kế để phục vụ: Xác định được các hóa chất có thể ngăn virus corona lan truyền, một bước chủ chốt trong bào chế vaccine.
Aurora, siêu máy tính của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ theo dự kiến sẽ có ba loại năng lượng và nhanh hơn 10 lần so với siêu máy tính nhanh nhất hiện tại khi nó được chuyển đến Phòng thí nghiệm quốc gia Argonne vào năm 2021.
Fujitsu công bố rằng họ đã nhận được một đơn đặt hàng từ Viện khoa học quốc gia AIST của Nhật Bản về trí tuệ nhân tạo kết nối hạ tầng điện toán đám mây
Với 1,57 triệu bộ vi xử lí và có tốc độ xử lí 16.32 triệu tỉ phép tính/giây, cỗ máy Sequoia của IBM đã trở thành siêu máy tính (supercomputer) mạnh nhất thế giới