Tin tặc đã xâm nhập vào trung tâm dữ liệu (TTDL) quốc gia của Indonesia, làm gián đoạn việc kiểm tra nhập cư tại các sân bay và yêu cầu khoản tiền chuộc lên tới 8 triệu USD.
Lựa chọn có trả tiền chuộc hay không là một thách thức và phải được cấp hội đồng quản trị công ty quyết định. Hiểu điều gì sẽ xảy ra nếu bạn trả tiền chuộc là chìa khóa để đưa ra quyết định đó.
Trải qua những thử thách của đại dịch COVID-19, những câu chuyện về sự kiên cường và vượt qua nghịch cảnh đã khiến chúng ta luôn mỉm cười bất chấp mọi thứ. COVID cũng cho thấy bất kể mọi khó khăn nào vẫn luôn có những mặt tích cực cần được nhìn nhận.
Những cuộc tấn công bình thường vốn không quá phức tạp đối với hệ thống CNTT thông thường như máy tính bị nhiễm mã độc, mã hoá đòi tiền chuộc… có thể mang đến hậu quả nghiêm trọng cho hệ thống điều khiển công nghiệp.
Theo một cuộc khảo sát gần đây, khi các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) ngày càng thường xuyên, hơn một nửa số tổ chức được nhắm mục tiêu tại 7 thị trường lớn đã buộc phải chi trả tiền chuộc.
Theo một khảo sát của công ty an ninh mạng Cybereason (Trụ sở tại Massachusetts, Mỹ), khoảng 80% doanh nghiệp phải chọn phương án chi trả tiền để lấy lại quyền truy cập vào hệ thống của họ, sau khi bị tấn công bằng phần mềm tống tiền lần tiếp theo.
Một phần mềm ransomware mới có tên Epsilon Red đã được sử dụng để nhắm mục tiêu vào ít nhất một tổ chức ở Hoa Kỳ và những kẻ đứng sau phần mềm này đã thu được những khoản lợi nhuận đáng kể.
Các tin tặc đã thực hiện vụ tấn công mã độc và chiếm dữ liệu bao gồm các sơ đồ và tài liệu sản xuất nhiều sản phẩm mới của Apple. Nhóm hacker đang đòi Apple phải trả 50 triệu USD tiền chuộc trước ngày 1/5.
Công ty tình báo về mối đe dọa ClearSky cho biết, những cuộc tấn công do tin tặc Iran thực hiện nhắm vào các công ty Israel có liên quan đến việc triển khai ransomware và đánh cắp thông tin.
Các doanh nghiệp (DN) Đông Nam Á giờ đây không chỉ phải đương đầu với những khó khăn kinh tế do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 gây ra mà còn đang trở thành nạn nhân của những nhóm mã độc tống tiền, trong đó có kẻ “ẩn danh” nguy hiểm mang tên Maze.
Một nhà nghiên cứu cho biết đã phát hiện ra bộ nhớ cache chứa các dữ liệu mở gồm tên, điểm, ngày sinh và nhiều thông tin khác, sau khi trường trung học công lập Clark County School District tại Mỹ từ chối trả tiền chuộc cho tin tặc.