Hôm nay, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã công bố các quyết định bổ nhiệm và bổ nhiệm lại 3 Cục trưởng đồng thời điều động, bổ nhiệm một số cán bộ cấp Vụ khác.
Luật Tần số vô tuyến điện sửa đổi 2022 thêm 01 ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Như vậy ngành nghề đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 63/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện số 42/2009/QH12, được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 09/2022/QH15.
Nghị định số 63/2023/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 18/8/2023. Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện số 42/2009/QH12, được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 09/2022/QH15.
Phát biểu tại Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Cục Tần số Vô tuyến điện (VTĐ), Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Là cơ quan dẫn dắt quốc gia về tần số thì tri thức của Cục Tần số VTĐ phải là xuất sắc. Nếu làm tốt thì đóng góp của Cục Tần số cho đất nước sẽ thật là to lớn.
Cuốn sách ảnh "Phút giây đáng nhớ" của cựu Điện báo viên Vô tuyến điện chiến trường Quảng Trị - Tiến sĩ Nguyễn Minh Vỹ đã trở thành một cuốn sách ảnh rất có giá trị về tư liệu và truyền thống lịch sử của ngành Bưu điện Việt Nam nói riêng và các cựu chiến binh mặt trận Quảng Trị nói chung.
Từ chỗ Việt Nam chỉ có tiếng nói đề xuất, góp ý nay đã có tiếng nói trong các vấn đề của thế giới liên quan đến quản lý, sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh góp phần bảo vệ các quyền lợi quốc gia.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện được Quốc hội thảo luận, thông qua với tỉ lệ nhất trí cao tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV đã thể hiện sự tập trung cao nhất việc thể chế hóa, cụ thể hóa các quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về xây dựng, phát triển đất nước.
Chiều ngày 9/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, với 444/447 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 89,16% tổng số đại biểu Quốc hội.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng đã thẳng thắn, nghiêm túc, trách nhiệm trả lời nhiều câu hỏi của các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) về các vấn đề phát triển của Ngành.
Ngày 31/8/2022, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã tổ chức Hội nghị triển khai quyết định về công tác cán bộ lãnh đạo cho các đơn vị: Cục Tần số Vô tuyến điện (VTĐ), Tạp chí TT&TT, Cục Thông tin cơ sở (TTCS) và Trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý (ĐTBDCBQL)TT&TT.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long nhấn mạnh lĩnh vực viễn thông truyền thống đã bị co hẹp, do đó lĩnh vực cần phải hướng tới không gian tăng trưởng mới.
Ngày 13/6/2022, tại Hà Nội, Bộ TT&TT đã công bố các quyết định cán bộ cho Cục Tần số Vô tuyến điện và Vụ Khoa học Công nghệ. Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long đã tham dự và trao các quyết định.
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện nhằm tạo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật, cũng như thể chế hóa kịp thời các chủ trương mới của Đảng, Nhà nước trong Luật Tần số vô tuyến điện để thúc đẩy quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện hiệu quả, góp phần phát triển hạ tầng số…
Mục tiêu của Luật Tần số vô tuyến điện là thể chế hóa các Nghị quyết của Đảng về hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế thể kinh tế thị trường định hướng XHCN , tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả tần số.
Thế hệ công nghệ không dây tiếp theo - 6G - được kỳ vọng sẽ mang lại tốc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn và nhiều băng thông hơn để đáp ứng tức thời lượng lớn dữ liệu đến và từ nhiều thiết bị hơn trên các mạng thông minh, phi tập trung.