Trong thời gian qua, các nền tảng số đã đóng góp quan trọng tạo ra thành quả tích cực, to lớn nhằm thúc đẩy, phát triển tiến trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, nâng cao hiệu quả nền kinh tế số, xã hội số.
Hệ sinh thái Tín nhiệm mạng cung cấp các chứng nhận tín nhiệm giúp người dùng nhận biết nhanh, chính xác các tổ chức, website, hệ thống và thiết bị tin cậy, ngăn ngừa các cuộc tấn công lừa đảo, hướng đến bảo vệ người dân trên môi trường mạng, thúc đẩy không gian mạng Việt Nam phát triển an toàn, lành mạnh.
Tờ báo Nikkei của Nhật Bản vừa có bài viết về Ngô Minh Hiếu, hay còn được biết đến với tên gọi Hiếu PC. Bài viết đã chia sẻ hành trình của Hiếu PC từ một hacker giỏi nhất thế giới… đến chuyên gia về an ninh mạng.
Chương trình nghị sự 2030 vì sự Phát triển bền vững đã được các nước thành viên Liên hiệp quốc đồng thuận thông qua vào tháng 9/2015. Bảo vệ trẻ em sử dụng Internet an toàn là một phần quan trọng trong Mục tiêu hướng tới Hòa bình, công lý và tự do phát triển của Phát triển bền vững. Việt Nam đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ, hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tác, lành mạnh trên không gian mạng?
Theo đại diện Cốc Cốc, đơn vị này hy vọng cùng CyberKid trở thành “vaccine an toàn trên mạng cho trẻ”, góp phần hỗ trợ các em trong việc xây dựng nền tảng kiến thức về an ninh mạng, chủ động bảo vệ bản thân và những người xung quanh.
Thủ tướng khẳng định, với việc ban hành Nghị quyết số 17/NQ-CP, lần đầu tiên chúng ta có kế hoạch tổng thể về triển khai Chính phủ điện tử (CPĐT) ở Việt Nam. Bộ máy chỉ đạo, điều hành triển khai CPĐT được kiện toàn. Ủy ban quốc gia về CPĐT được mở rộng chức năng, nhiệm vụ để chỉ đạo thêm nội dung về chuyển đổi số (CĐS), kinh tế số, đô thị thông minh...
Các mạng xã hội như Facebook, Twitter và TikTok sẽ phải đối mặt với khoản tiền phạt lên tới 10% doanh thu nếu họ không xóa và hạn chế việc lan truyền nội dung bất hợp pháp theo luật do Vương quốc Anh đề xuất vào ngày 14/12.
Vòng chung kết cuộc thi an toàn không gian mạng toàn cầu WhiteHat Grand Prix 06 sẽ diễn ra bằng hình thức trực tuyến trên trang thi GrandPrix.WhiteHatVN.com vào ngày 27/12 tới.
Trong thời đại vạn vật được kết nối Internet, việc đảm bảo an toàn trên không gian mạng trở thành một thách thức không nhỏ. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp (DN) công nghệ Việt đang tham gia tích cực và bước đầu khẳng định năng lực của mình trong lĩnh vực an toàn thông tin (ATTT).
Bộ Quốc phòng Việt Nam cam kết tham gia tích cực và có trách nhiệm trong các cơ chế hợp tác quốc phòng ASEAN về đảm bảo an ninh, an toàn không gian mạng, ngăn chặn các hoạt động tấn công mạng, xâm phạm chủ quyền quốc gia trên không gian mạng và các cuộc chiến tranh mạng.
Năm 2025 phấn đấu đưa Việt Nam thuộc top 40 các quốc gia về an toàn an ninh mạng và là cường quốc về an toàn an ninh mạng trên thế giới, đồng thời làm chủ 100% các sản phẩm an toàn an ninh mạng mang thương hiệu Make in Việt Nam.
Bộ TT&TT, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) vừa kết hợp, hợp tác với hãng sản xuất và phân phối phần mềm bảo mật của Nga (Kaspersky) triển khai chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020”.
Theo Cơ quan Tình báo An ninh Australia, COVID-19 đã khiến Australia trở nên kém an toàn hơn với việc lực lượng tin tặc và khủng bố đã tìm cách thực hiện nhiều hơn các vụ tấn công mạng ở nước này.
IoT luôn tràn đầy những thách thức an ninh mạng. Mặc dù các nhà sản xuất thiết bị đang bắt kịp các mối đe dọa, tuy nhiên chúng ta cần các giao thức được tiêu chuẩn hóa và quy định tốt hơn. Số phận của cuộc cách mạng IoT có thể phụ thuộc vào những điều đó.