Trong một thế giới khi mà mọi thứ đều được kết nối thì hạ tầng số số, đặc biệt là mạng 5G đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia.
Trong những năm gần đây, an toàn thông tin mạng (an ninh mạng) đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của người dân, chính phủ các nước trên thế giới. Phần mềm tống tiền, các sự cố mạng xảy ra gần như hàng ngày trên toàn thế giới. Các dịch vụ thiết yếu có nguy cơ bị gián đoạn, từ bệnh viện, trường học đến các thành phố và nhà cung cấp dịch vụ tiện ích. Dữ liệu cá nhân và tài chính đang bị đánh cắp, giao dịch hoặc rò rỉ trực tuyến.
Mặc dù AI và các công nghệ mới nổi khác có thể hỗ trợ cuộc chiến chống lại phần mềm độc hại và lừa đảo, các tổ chức vẫn cần phân bổ ngân sách lớn để cải thiện an toàn thông tin mạng (an ninh mạng) hàng năm.
Không gian mạng (KGM) đã trở thành một lĩnh vực quan trọng trong hợp tác và cạnh tranh giữa các cường quốc. Là khu vực có mức độ thâm nhập mạng hàng đầu thế giới, Liên minh châu Âu (EU) có lo ngại sâu sắc đối với các mối đe dọa KGM.
Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) TP.HCM đã phối hợp với Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) tổ chức diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2023 tại TP.HCM trong thời gian liên tục 5 ngày bắt đầu từ 10 giờ ngày 15/5 đến hết 20 giờ ngày 19/5/2023.
Camera giám sát ngày càng được ứng dụng rộng rãi để góp phần cho công tác quản lý, điều hành, đảm bảo an toàn, an ninh. Tuy nhiên với sự phát triển của camera giám sát có kết nối Internet (thiết bị IoT), bài toán ngăn ngừa, phòng tránh nguy cơ, rủi ro đối với camera giám sát để bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng là vấn đề quan trọng cần được quan tâm đúng mức.
Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS) và 5G được nhận định là một trong các công cụ hữu hiệu để thúc đẩy CĐS. Việt Nam là một trong 10 quốc gia đầu tiên trên thế giới thành lập Ủy ban phát triển nghiên cứu 6G với mục tiêu cấp phép tần số 6G vào năm 2028.
Trong thời gian qua, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến hầu như tất cả các khía cạnh của cuộc sống của chúng ta. Cách ly xã hội, dừng phương tiện công cộng, hạn chế đi lại, v.v... và nhiều hơn nữa.
Dịp lễ 30/4 và 1/5, Bộ TT&TT đề nghị các đơn vị tăng cường bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng với các hệ thống quan trọng, nhạy cảm, trọng tâm là phân công lực lượng tại chỗ trực giám sát, ứng cứu và khắc phục sự cố 24/7.
Hơn 30 năm trước, việc đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) dựa chủ yếu vào những nhân sự kỹ thuật riêng lẻ. Đến những năm 1990, các công ty bắt đầu thành lập các Trung tâm điều hành an ninh (Security Operation Center- SOC) đầu tiên để tập trung nhân sự và các công cụ bảo mật thành một lực lượng chuyên trách.
Diễn tập thực chiến sẽ là xu hướng mới giúp đội ngũ đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) mạng được trải nghiệm gần với thực tế hơn và đưa ra được nhiều phương án khả thi trước các mối đe dọa an toàn mạng hơn, giúp công tác đảm bảo ATTT ngày càng thực chất và hiệu quả.
Từ ngày 03/3/2020, hệ thống thi chính thức của cuộc thi "Học sinh với an toàn thông tin (ATTT) 2022" chính thức được mở để các em học sinh THCS trên toàn quốc có thể tham dự thi qua website: www.thihsattt.vn.
Mới đây, ngân hàng DBS cho biết họ sẽ cung cấp một chương trình đào tạo miễn phí về an toàn thông tin mạng (ATTTM) để bảo vệ cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở Singapore khỏi các mối đe dọa mạng ngày càng tăng.