Dự báo an ninh mạng 2025 của Google cung cấp cái nhìn toàn diện về bối cảnh mối đe dọa mạng đang phát triển và các chiến lược mà các tổ chức nên cân nhắc để giải quyết các mối đe dọa.
Với sự gia tăng của công việc từ xa và mối đe dọa ngày càng tăng của ransomware, tốc độ chuyển đổi số (CĐS) đã đặt một gánh nặng lớn lên cơ sở hạ tầng CNTT.
Với tính năng nổi bật hướng đến tăng cường, đơn giản hóa bảo mật trên môi trường, hệ thống đám mây và quản trị rủi ro… Giải pháp FortiCNP của công ty bảo mật Fortinet® đã chính thức có mặt trên thị trường.
Sự phổ biến của các ứng dụng và phần mềm đám mây đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây. Trong khi việc sử dụng các dịch vụ đám mây mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp (DN) và nhân viên, nó cũng đem đến những rủi ro về an ninh mạng mới.
Tầm nhìn chiến lược mới về một nền tảng bảo mật đầu cuối thống nhất trên các môi trường đa đám mây vừa được Cisco công bố mang tới những đổi mới trong danh mục bảo mật hoàn chỉnh nhất của ngành.
Dịch vụ điện toán đám mây (ĐTĐM) đã trở thành một công cụ quan trọng đối với các tổ chức, đặc biệt trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp (DN) vẫn đang thực hiện mô hình làm việc từ xa. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, việc sử dụng đám mây cũng mang lại những rủi ro tiềm ẩn lớn về an toàn thông tin (ATTT).
Chuyển đổi số (CĐS) đang diễn mạnh mẽ ra trong mọi ngành, mọi lĩnh vực, đóng một vai trò quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp (DN), tổ chức nào trong việc duy trì khả năng cạnh tranh và phục hồi. Nhưng CĐS như thế nào, làm sao để cân bằng tốc độ, bảo mật và đổi mới để đảm bảo quá trình CĐS hiệu quả và thành công lại là một bài toán lớn.
Các cuộc tấn công email ngày càng trở nên tinh vi hơn, khiến các tổ chức, doanh nghiệp (DN) có nguy cơ bị vi phạm dữ liệu và tổn thất lớn về tài chính. Khi tội phạm mạng và các mối đe dọa trở nên tiên tiến hơn, các nhóm bảo mật nhận thấy họ cần các công nghệ mới để chống lại các mối đe dọa như lừa đảo, xâm nhập email và chiếm đoạt tài khoản.
Trong quá trình chuyển đổi số (CĐS) và phát triển kinh tế số, thông tin là tài sản quan trọng mà các doanh nghiệp (DN) phải bảo vệ. Trước bối cảnh các mối đe dọa về an ninh thông tin ngày càng tăng, việc triển khai các giải pháp bảo mật khi chuyển đổi lên đám mây cho các tổ chức, DN càng trở nên cấp thiết.
Việc ứng dụng đám mây ngày càng phát triển tại Việt Nam, tuy nhiên, bên cạnh rất những lợi ích và sự linh hoạt từ các dịch vụ đám mây hiện có, các tổ chức, doanh nghiệp (DN) vẫn còn thận trọng trong việc chuyển dịch dữ liệu và ứng dụng "lên mây". Do đó, việc lựa chọn một nền tảng toàn diện và tối ưu sẽ giúp DN làm chủ được công nghệ và tạo đà “nhảy vọt” trong tương lai.
Mục tiêu chính của điện toán đám mây là cung cấp sự nhanh chóng, dễ sử dụng với chi phí thấp cho các dịch vụ điện toán và lưu trữ dữ liệu. Tuy nhiên, môi trường đám mây cũng thường gắn với những rủi ro về bảo mật dữ liệu.
Mặc dù sự phát triển nhanh chóng của các dịch vụ IaaS, PaaS và SaaS đã giúp các doanh nghiệp (DN) hợp lý hóa hoạt động và cải thiện năng suất cho nhân viên, sự phát triển này cũng mang đến những rủi ro và mối đe dọa mới.
Khi nhìn lại các ứng dụng đám mây công cộng được phát triển trong 15 năm qua, có vẻ như chúng được thiết kế để xử lý cú sốc nhu cầu toàn cầu do đại dịch COVID-19 gây ra. Hãy tưởng tượng nếu không có các ứng dụng đám mây công cộng, dịch vụ, công cụ và cơ sở hạ tầng có sẵn cho mọi doanh nghiệp và người tiêu dùng theo yêu cầu, hẳn là phản ứng của chúng ta với đại dịch sẽ khác và khó khăn.
Thiết lập hạ tầng mạng hiện đại để có dịch vụ kết nối chất lượng cao, an toàn cung cấp cho khách lưu trú đang được các khu nghỉ dưỡng và khách sạn cao cấp chú trọng đầu tư. Chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch và khách sạn đang đi vào thực chất và cụ thể hơn, hướng tới khách hàng, ứng dụng công nghệ để hiểu khách hàng và chăm sóc khách hàng tốt hơn.
An ninh mạng đã trở thành ưu tiên hàng đầu của các tổ chức, doanh nghiệp (DN) trên toàn cầu trong xu hướng phải làm việc linh hoạt từ xa. 85% số người được hỏi trên toàn cầu nói rằng an ninh mạng cực kỳ quan trọng hoặc quan trọng hơn so với trước đại dịch COVID-19.
Đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) từ những dòng code cho đến trung tâm dữ liệu, đám mây và mạng ngoại vi, và cả quá trình mã hóa dữ liệu khiến tin tặc khó động tay vào các cuộc họp trực tuyến.