Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra bước ngoặt trong cuộc chiến chống hàng giả. Các công cụ như nhận diện hình ảnh và blockchain đang giúp các công ty phát hiện và ngăn chặn hàng giả trước khi chúng đến tay khách hàng.
Những kẻ tấn công mạng đang sử dụng AI ngày càng nhiều để tiến hành các cuộc tấn công mạng nhanh hơn, diện rộng hơn và hiệu quả hơn. Do đó, điều quan trọng là các tổ chức phải phản ứng tương tự bằng cách khai thác AI trong các chiến lược phòng thủ an ninh mạng của họ.
Theo nghiên cứu của chuyên gia, thực tiễn đang đặt ra vấn đề cần nâng cao hiệu quả việc ứng dụng công nghệ số vào hoạt động phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với 05 nhóm giải pháp đồng bộ.
Không gian mạng đã trở thành không gian sống mới của mọi người. Do đó, việc giữ vững chủ quyền trên không gian mạng không chỉ đơn thuần là bảo vệ không gian số, mà còn là bảo vệ nền tảng của xã hội.
Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai trực thuộc Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đã phối hợp với Zalo gửi đi hơn 231 triệu tin nhắn trong năm 2024.
Trong 5 năm (2019 - 2024), gần 100 tỷ USD tiền mã hoá bất hợp pháp đã được rửa thông qua các dịch vụ chuyển đổi. Riêng năm 2022, hoạt động rửa tiền này lên cao nhất, tới 31,5 tỷ USD, đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với các cơ quan quản lý về việc tăng cường giám sát, quản lý.
Báo chí kiến tạo đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc đối phó với thách thức từ sự bùng nổ thông tin và sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI).
Dự báo tình hình buôn lậu hàng giả tiếp tục có những thay đổi, diễn biến khó lường. Các mặt hàng có nguy cơ cao vi phạm về hàng giả là hàng tiêu dùng, hàng điện máy, linh kiện điện tử, điện và điện tử gia dụng; thực phẩm chức năng, đường cát, tân dược; thuốc lá điếu, thuốc lá thế hệ mới, rượu, sắt thép, phế liệu...
Lợi dụng những hạn chế của nền kinh tế Việt Nam và việc Bộ Thương mại Mỹ chưa công nhận quy chế kinh tế thị trường đối với Việt Nam, các thế lực thù địch đang ra sức tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước; phủ nhận những thành quả của đất nước trong phát triển kinh tế - xã hội.
Trong môi trường cạnh tranh ngày nay, các công ty liên tục phải tìm cách tối ưu hóa chi phí và cải thiện lợi nhuận ròng. Đây chính là lúc chuyển đổi số vào cuộc.
Nhiều cơ quan báo chí Việt Nam đã tập trung chuyển đổi số, đáp ứng quy trình sản xuất tin, bài trong tòa soạn một cách đồng bộ, thống nhất, toàn diện. Qua đó, vừa giúp tối ưu hóa được nguồn lực, vừa chống lãng phí hiệu quả cho tòa soạn.
Theo AppotaPay, việc chưa tận dụng tốt giải pháp thanh toán số khiến không ít doanh nghiệp đang phải đối mặt với những lãng phí về thời gian, nguồn lực... Từ đó, ảnh hưởng đến quá trình chăm sóc khách hàng và cản trở việc ra quyết định kinh doanh.
Trong những năm qua, Tây Ninh đã đạt được những kết quả nổi bật trong công tác chuyển đổi số thông qua việc triển khai bộ giải pháp công nghệ số, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, bảo đảm an ninh trật tự và mà còn tiết kiệm chi phí và tối ưu nguồn lực.
Năm 2024 chứng kiến một sự gia tăng đáng báo động về các vụ việc rò rỉ dữ liệu trên toàn cầu. Các cuộc tấn công mạng trở nên tinh vi hơn, nhắm vào cả các tổ chức lớn và người dùng cá nhân. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này, với số lượng vụ việc vi phạm an toàn dữ liệu tăng đáng kể.
Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp, đã thực hiện cải cách thủ tục hành chính và triển khai Hệ thống đăng ký trực tuyến giúp tiết kiệm được gần 1,5 triệu giờ công lao động phục vụ giải quyết các yêu cầu, tương đương khoảng 61.000 ngày làm việc.