Nghiên cứu của Cisco chỉ ra rằng chỉ 27% các tổ chức ở Việt Nam trong tâm thế hoàn toàn sẵn sàng để triển khai và áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI); hơn 8/10 tổ chức (87%) được phân loại là Pacesetters hoặc Chasers (đã chuẩn bị/chuẩn bị ở mức độ trung bình) trong ứng dụng AI.
Những bước tiến với các giải pháp công nghệ chuyển đổi số (CĐS) mới của Cisco giúp tiết kiệm năng lượng và kinh tế tuần hoàn thúc đẩy một tương lai phát triển bền vững.
Mới đây, Cisco đã đồng ý thương vụ 28 tỷ USD để thâu tóm Công ty an ninh mạng Splunk. Động thái này diễn ra giữa lúc Cisco tìm cách củng cố mảng kinh doanh an ninh mạng để tận dụng cơ hội trong thời kỳ bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh.
Các công nghệ mới đơn giản hóa trải nghiệm người dùng và góp phần thúc đẩy phát triển một tương lai mạng kết nối toàn diện cho tất cả mọi người vừa được Cisco chia sẻ tại sự kiện Cisco Live.
Với khả năng hiển thị mạng và điểm cuối chưa từng có, giải pháp phát hiện và phản hồi mở rộng (XDR) mới của Cisco là một bước tiến quan trọng, giúp các doanh nghiệp (DN) có được cái nhìn toàn cảnh hơn về môi trường bảo mật của họ, đồng thời cho phép nhanh chóng phát hiện và tự động hóa phản hồi các mối đe dọa tấn công mạng tiên tiến.
Theo nghiên cứu mới nhất của Cisco, chỉ 17% tổ chức ở Việt Nam có chỉ số sẵn sàng cần thiết ở mức “trưởng thành” để có thể chống lại các rủi ro an ninh mạng hiện đại ngày nay.
Khả năng phục hồi an ninh mạng chính là ưu tiên hàng đầu của 97% các nhà điều hành. Không có gì ngạc nhiên khi có tới 63% người được hỏi cho rằng doanh nghiệp (DN) của họ đã trải qua một sự cố an ninh mạng gần đây.
Cisco đã công bố hợp tác với khu vực Hành lang kinh tế phía Đông (EEC), PlanetComm và Khu công nghệ EEC (EEC STP) để cung cấp kết nối số an toàn tập trung cho Trung tâm công nghệ tiên tiến và đổi mới số Ban Chang tại EEC STP.
96% người được hỏi tại Việt Nam cho biết nhân viên của họ đang truy cập vào công việc từ các thiết bị chưa đăng ký khiến các nguy cơ mất an ninh mạng gia tăng.
Cisco khởi động WebexOne 2022 với những cải tiến mới giải quyết các thách thức về bảo mật và khả năng quản lý khi làm việc kết hợp nhằm cải thiện trải nghiệm cộng tác và bảo mật nội dung cuộc họp.
Giải pháp mới quản lý đám mây có thể đơn giản hóa công nghệ thông tin (CNTT) bằng cách cung cấp nền tảng được quản lý hoàn toàn bằng đám mây cho các đám mây mạng, đem đến cho các tổ chức, doanh nghiệp (DN) một lựa chọn quản lý hệ thống CNTT đơn giản hơn.
Tầm nhìn chiến lược mới về một nền tảng bảo mật đầu cuối thống nhất trên các môi trường đa đám mây vừa được Cisco công bố mang tới những đổi mới trong danh mục bảo mật hoàn chỉnh nhất của ngành.
Lỗ hổng có số hiệu CVE-2022-20821, có mức nghiêm trọng trung bình với điểm CVSS là 6,5, gây ảnh hưởng đến các bộ định tuyến 8000 của Cisco chạy IOS XR 7.3.3.
Với mô hình làm việc kết hợp và làm việc từ xa ngày càng trở nên phổ biến, nghiên cứu mới của Cisco đã khám phá những hiểu biết sâu sắc về cách nhân viên đã làm việc trong hai năm qua và những gì cần thiết để nhân viên và các tổ chức phát triển mạnh mẽ trong một tương lai làm việc kết hợp.
VNPT sẽ hợp tác với Cisco trong việc nghiên cứu phát triển mạng lõi 5G để quản lý và triển khai các ứng dụng kết nối 5G tốc độ cao, độ trễ thấp, an toàn an ninh… giúp các doanh nghiệp (DN) Việt Nam có đủ điều kiện kết nối, đạt được mục tiêu CĐS