Cuộc chiến IoT giữa các công ty viễn thông và các gã khổng lồ Google, Microsoft, Amazon

Hồng Phương, Phạm Thu Trang| 03/11/2018 16:54
Theo dõi ICTVietnam trên

Ngày nay, chúng ta thấy một trận chiến mới trong thị trường IoT. Dường như sau nhiều năm hứa hẹn, IoT đang trở thành một thị trường hấp dẫn và tất cả những người khổng lồ công nghệ đều muốn chiếm lĩnh thị trường này.

Những gã khổng lồ công nghệ này hiểu rõ IoT có thể tạo nguồn thu nhập mới. Theo Gartner dự đoán sẽ có hơn 20 tỷ thiết bị IoT vào năm 2020.

Tuy nhiên, đã có những công ty viễn thông tham gia thị trường này. Bởi vì các thiết bị IoT của họ được kết nối thông qua mạng di động, nhưng những công ty này cần có chiến lược đúng đắn để chống lại các dịch vụ đám mây khổng lồ, nếu không họ sẽ chỉ là đơn vị cung cấp kết nối mà  không có giá trị gia tăng.

Các công ty viễn thông có thể thu được doanh thu mới và giảm chi phí từ IoT bằng cách:

<>···Xây dựng nền tảng bảo mật từ chính các thiết bị đầu cuối vì phần mềm trong thiết bị cuối có thể bị tấn công và bộ vi xử lý không phải lúc nào cũng an toàn. 

  • Tránh phân mảng trong IoT: Cũng như kịch bản đã từng xảy ra với các giải pháp điện toán đám mây, sự phân mảnh này sẽ tạo ra nhiều trở ngại cho các doanh nghiệp khi phải giải quyết các vấn đề về khả năng tương thích trong ngành của mình. Việc phân mảnh cũng khiến những quan ngại về an ninh mạng gia tăng, khi công nghệ càng phức tạp thì càng nảy sinh nhiều thách thức về an ninh mạng.

Một phương pháp để giải quyết tất cả điều này là thay đổi mô hình. Thay vì tin tưởng vào tính bảo mật của hệ điều hành hoặc bộ vi xử lý (như các dịch vụ đám mây khổng lồ), hãy thay đổi nền tảng bảo mật từ gốc rễ. Khi đó chỉ có bên được ủy quyền mới có thể thay đổi phần mềm trong flash và đảm bảo tính xác thực và tính toàn vẹn của phần mềm. Các công ty viễn thông có thể gặt hái nhiều lợi hơn nếu họ hợp tác với nhà cung cấp bảo mật IoT thay vì tự phát triển công nghệ này. Nỗ lực tạo ra công nghệ hỗ trợ các thiết bị IoT trên toàn cầu là một nhiệm vụ khó khăn. Và đây là một cơ hội mà các công ty viễn thông phải nắm bắt hoặc thậm chí thống trị trong lĩnh vực này để cạnh tranh với những gã khổng lồ. 

Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
Đừng bỏ lỡ
  • Để đổi mới sáng tạo không bị cản trở, mà được khơi thông và lan tỏa
    Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng: "Chúng ta cần tạo ra một hệ sinh thái ĐMST mà ở đó, doanh nghiệp có thể cải tiến sản phẩm phù hợp với thị trường trong nước, người dân có thể sáng tạo trong điều kiện thực tế của mình, nhà nước hỗ trợ môi trường, thể chế và động lực để đổi mới sáng tạo không bị cản trở, mà được khơi thông và lan toả".
  • "Báo chí trong kỷ nguyên mới phải sáng tạo, đổi mới mạnh mẽ"
    Phó Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Phan Xuân Thuỷ nhấn mạnh: Báo chí trong kỷ nguyên mới phải sáng tạo, đổi mới mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu của công chúng, theo kịp sự phát triển của thời đại, công cuộc chuyển đổi số của đất nước.
  • Thủ tướng: "Thần tốc táo bạo" để đưa Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo
    Thủ tướng đánh giá thời gian qua, đất nước ta đã đạt được một số kết quả tích cực về sự phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, trong đó có vai trò của hoạt động khởi nghiệp.
  • Đổi mới sáng tạo - Doanh nghiệp tiên phong - Quốc gia thịnh vượng
    Năm 2017, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã chọn ngày 21/4 hằng năm là Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới với mục đích nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của sáng tạo và đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế, xã hội và phát triển bền vững.
  • 75 năm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam: Những truyền thống vẻ vang
    Cách đây 75 năm, ngày 21/4/1950, tại xóm Roòng Khoa, xã Ðiềm Mặc, huyện Ðịnh Hóa, tỉnh Thái Nguyên đã diễn ra Đại hội thành lập Hội Những người viết báo Việt Nam, nay là Hội Nhà báo Việt Nam.
  • Báo chí trong bối cảnh bùng nổ mạng xã hội và chuyển đổi số
    Báo chí là một trong những loại hình phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại. Các tác phẩm, sản phẩm báo chí luôn phải mang đến công chúng những giá trị thông tin thời sự, chân thật, khách quan về các sự kiện, vấn đề diễn ra trong đời sống xã hội. Dù trong bối cảnh phát triển nào thì các loại hình báo chí vẫn đóng vai trò quan trọng là phương tiện truyền thông chủ lực, thiết yếu dẫn dắt, định hướng dư luận xã hội.
  • Duy trì cam kết với cổ đông, VPBank năm thứ 3 liên tiếp trả cổ tức tiền mặt
    Năm thứ 3 liên tiếp, VPBank dự kiến duy trì chính sách cổ tức tiền mặt, thể hiện năng lực tài chính vững mạnh, chiến lược tăng trưởng hợp lý và cam kết mang lại lợi ích lớn nhất cho cổ đông.
  • Cảnh báo lợi dụng hình thức "xe ôm công nghệ" để lừa đảo
    Công an thành phố Hà Nội cho biết thời gian qua, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an thành phố đã xử lý nhiều vụ việc liên quan đến hành vi chiếm đoạt tài sản của khách hàng do các đối tác tài xế xe công nghệ thực hiện.
  • Xuất bản Việt Nam cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để sớm trở thành công nghiệp xuất bản
    Ngành xuất bản Việt Nam đang trải qua quá trình chuyển đổi mạnh mẽ để thích ứng với sự phát triển của khoa học công nghệ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, việc ứng dụng công nghệ hiện đại không chỉ là xu hướng mà còn là yêu cầu cấp thiết giúp ngành xuất bản phát triển bền vững và tiệm cận với mô hình công nghiệp xuất bản hiện đại.
  • Chuyển đổi số - liều vắc-xin hiệu quả
    Trong thời cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số được kỳ vọng là chiếc "đũa thần" giải quyết bài toán tăng trưởng chậm và năng suất thấp. Ở nhiều quốc gia, đó cũng là công cụ quan trọng để xử lý tình trạng lãng phí nguồn lực - căn bệnh kinh niên của khu vực công.
Cuộc chiến IoT giữa các công ty viễn thông và các gã khổng lồ Google, Microsoft, Amazon
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO