Năm 2023 đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể về tần suất và thời lượng của các cuộc tấn công DDoS. Đến nửa đầu năm 2024, sự bùng nổ này dường như đã trở thành “bình thường mới”, theo Zayo, nhà cung cấp cơ sở hạ tầng truyền thông toàn cầu.
Một loạt các mối đe dọa - từ chiếm đoạt tài khoản, gian lận thẻ tín dụng, quét web, lạm dụng API, cho đến các cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) đang là thách thức lớn đối với ngành thương mại điện tử (TMĐT), đặc biệt khi lĩnh vực này bắt đầu bước vào thời điểm mua sắm nhộn nhịp nhất trong năm.
Các hệ thống trường học đã trở thành mục tiêu phổ biến của tội phạm mạng trong vài năm qua do sự phụ thuộc ngày càng nhiều vào công nghệ và lượng dữ liệu phong phú của trường học.
Các tổ chức sử dụng công nghệ đám mây trên hầu hết tất cả các ngành và lĩnh vực phải đối mặt với nguy cơ về các cuộc tấn công DDoS. Nghiên cứu ước tính tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) sẽ tăng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 18% cho đến năm 2023.
Ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin (ATTT), Bộ TT&TT nhấn mạnh: "Các đơn vị, doanh nghiệp (DN), người dùng cần ưu tiên sử dụng các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ bảo đảm ATTT, an ninh mạng (ANM) của các DN, tập đoàn công nghệ trong nước, đáp ứng yêu cầu về an toàn an ninh mạng theo đúng quy định của pháp luật…"
Giờ đây, việc các đơn vị, người dùng chủ động tiếp cận các giải pháp để ứng phó với những cuộc tấn công mạng luôn cần thiết và là nhiệm vụ thường xuyên, bởi khi các cuộc tấn công xảy ra gây nhiều thiệt hại, hậu quả khôn lường.
Theo một báo cáo mới đây của nhà cung cấp hàng đầu các giải pháp phân phối ứng dụng và bảo mật không gian mạng Radware, số lượng các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) độc hại đã tăng 203% so với 6 tháng đầu năm 2021.
Google Cloud đã tiết lộ rằng đơn vị này đã chặn cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) phân tán lớn nhất trong lịch sử, với đỉnh điểm là 46 triệu yêu cầu mỗi giây (rps).
Camera giám sát ngày càng được ứng dụng rộng rãi để góp phần cho công tác quản lý, điều hành, đảm bảo an toàn, an ninh. Tuy nhiên với sự phát triển của camera giám sát có kết nối Internet (thiết bị IoT), bài toán ngăn ngừa, phòng tránh nguy cơ, rủi ro đối với camera giám sát để bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng là vấn đề quan trọng cần được quan tâm đúng mức.
Mới đây, trên một diễn đàn mạng có địa chỉ: https://breached.to/Thread-Selling-30-Million-Vietnamese-School-records?pid=146625#pid146625 đăng tải thông tin rao bán dữ liệu của 30 triệu người dùng được cho là thu thập từ trang web giáo dục tại Việt Nam.
Bộ TT&TT đã và đang triển khai thúc đẩy, phát triển và sử dụng 35 nền tảng số quốc gia. Bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng cho các nền tảng số quốc gia cũng chính là bảo vệ không gian mạng quốc gia.
Chuyển đổi số (CĐS) là một trong những động lực quan trọng phát triển. Trong đó, an toàn thông tin (ATTT) là yếu tố then chốt để chuyển đổi số (CĐS) thành công và bền vững.
Theo nghiên cứu, đến năm 2028, thị trường OTT sẽ tăng gấp 3 lần giá trị, thời gian người dùng đăng nhập vào các nền tảng sẽ là 17 ngày/tháng và trung bình 2,5 giờ/ngày.
Năm 2021, hơn 50% doanh nghiệp (DN) lớn, vừa và nhỏ trên toàn thế giới đã trải qua sự gia tăng nhu cầu về các dịch vụ giảm thiểu chống lại các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) phân tán.