Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Hoàng Phương đề nghị, các doanh nghiệp công nghệ số cần quyết tâm, nỗ lực, tư duy đổi mới sáng tạo và đặc biệt là khát vọng, dấn thân để cạnh tranh trên toàn cầu.
Ba nhà mạng lớn của Việt Nam là MobiFone, Viettel và VNPT đã ký kết biên bản ghi nhớ (MoU) tăng cường khả năng xác thực danh tính, phòng chống gian lận trực tuyến và thúc đẩy một hệ sinh thái số an toàn, đổi mới hơn tại Việt Nam, thông qua GSMA Open Gateway, một sáng kiến do Hiệp hội Di động Toàn cầu GSMA khởi xướng.
Các bên liên quan đã tập trung tại Hội nghị thượng đỉnh Số GSMA tại Hà Nội nhằm thúc đẩy tăng trưởng số an toàn, toàn diện và đối phó trực diện với nguy cơ lừa đảo gia tăng khi Việt Nam tăng tốc quá trình chuyển đổi và trở thành nền kinh tế số dẫn đầu.
Diễn đàn Tương lai ASEAN 2025 (ASEAN Future Forum), sự kiện đa phương quan trọng do Việt Nam đăng cai đã chính thức khai mạc tại Hà Nội vào ngày 25/2, thu hút sự tham dự của hơn 500 đại biểu, bao gồm các nhà lãnh đạo cấp cao từ các quốc gia thành viên ASEAN và các đối tác quốc tế.
Tại Davos, Thụy Sĩ, Tập đoàn Công nghệ CMC và TP.HCM đã ghi dấu ấn tại Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) 2025 với chủ đề "Hợp tác trong thời đại trí tuệ" (Collaboration for the Intelligent Age).
Ngày 15/1/2025, tại Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI, đại diện của CMC đã nhận Nhiệm vụ quốc gia Chuyển đổi số.
Diễn đàn quốc gia về doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI vinh dự có sự tham dự và chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng ban chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Với chủ đề “Làm chủ công nghệ số, làm chủ quá trình chuyển đổi số Việt Nam bằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ V năm 2024 sẽ được tổ chức vào tháng 1/2025 tại Hà Nội.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục đào tạo không chỉ giúp Việt Nam nâng cao chất lượng đào tạo mà còn góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, mở rộng tầm ảnh hưởng và tăng cường hội nhập quốc tế.
Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ Cúng rừng của người Mông (xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên) và Nghệ thuật trình diễn dân gian “Khắp cọi” của người Tày (huyện Lục Yên, huyện Yên Bình) tỉnh Yên Bái vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tại Diễn đàn Kinh tế Xanh vì một Quốc gia phát triển bền vững 2024, Công ty TNHH Vận tải Việt Thuận đã được trao hai giải thưởng: Top 10 Doanh nghiệp Xanh và Phát triển bền vững và Sản phẩm du lịch Xanh thân thiện với môi trường.
Các cấp, các ngành và cả hệ thống chính trị huyện Thuận Bắc tiếp tục vào cuộc quyết liệt, quyết tâm hướng đến mục tiêu nâng cao đời sống của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.