Định hướng công nghệ và phổ tần của IMT-2020

QH| 31/03/2016 09:14
Theo dõi ICTVietnam trên

2020 đã xem xét đến khả năng phát triển các công nghệ hiện có trong tiến trình phát triển lên 5G cũng như phổ tần số tương lai ở các băng tần cao hơn 6 GHz.

Về phía mạngtruy nhập vô tuyến (RAN), những pháttriển phổ biến nhất được tập trung xung quanh các công nghệ tập hợp sóng mang, antentiên tiến như tạo búp-3D, hệ thống anten tích cực, MIMO số lượng lớn và MIMOmạng hứa hẹn cho phép sử dụng hiệu quả phổ tần tốt hơn. Ở châu Á, đã có rấtnhiều công trình nghiên cứu về hai chế độ song công TDD-FDD và TDD động để tăngcường tính linh hoạt phổ tần.

Ngoài ra còn có rất nhiều hoạt động đểphát triển các dạng sóng, điều chế và mã hóa, và các công nghệ đa truy nhập tiêntiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phổ tần, như OFDM lọc (FOFDM), điều chế lọcđa sóng mang (FBMC), đa truy nhập phân chia theo mẫu (PDMA), đa truy nhập theomã (SCMA), đa truy nhập xen kẽ (IDMA) và trải phổ mật độ thấp (LDS).

Những phát triển công nghệ RAN khác baogồm Tx/Rx đồng thời trên cùng một tần số với cơ chế tự triệt nhiễu, truyềndẫn backhaul linh hoạt và cấu hình truy cập vô tuyến động, điều chế bậc cao chocác cell nhỏ, quản lý chung cho nhiều công nghệ truy cập vô tuyến (multi-RATs)và phân bổ tài nguyên đường lên/ đường xuống linh hoạt. 

Về phía mạng, mạng xác định bằng phần mềm SDN và ảo hóachức năng mạng NFV đã được triển khai, và dự kiến ​​sẽ đóng một vai trò quantrọng trong việc giúp khai thác hiệu quả mạng lưới và tạo cho các mạng di độngsự linh hoạt và khả năng cần thiết để hỗ trợ rất nhiều các ứng dụng, dịch vụ vàkết nối. 

RAN đám mây (C-RAN) sẽ đóng một vai tròquan trọng để đảm bảo các tài nguyên xử lý băng gốc và lớp cao hơn có thể đượcquản lý và phân bổ tự động theo yêu cầu. Cơ cấu phối hợp liên cell nhưcông nghệ mạng tự tổ chức (SON) sẽ cho phép các nhà khai thác nâng cao hiệu quả,giảm chi phí vận hành của mạng lưới đa công nghệ truy nhập (RAT) và nhiều lớp.

Tiếp đó, có những công nghệ được thiết kếđể nâng cao QoS dịch vụ di động băng rộng, chẳng hạn như cell nhỏ, Giấy phép hỗtrợ truy cập (LAA), Dịch cụ phát sóng và quảng bá đa phương tiện nâng cao(eMBMS), truyền dẫn luồng thích nghi động HTTP (DASH) để đáp ứng nhiều nội dungvideo streaming hơn trên cùng một cơ sở hạ tầng, trong bối cảnh ứng dụng nhậnthức cho các dịch vụ được cá nhân hoá nhiều hơn, và các kỹ thuật cự lý gần chophép liên lạc trực tiếp thiết bị đến thiết bị (D2D).     

Vấn đề phổ tần

Một trong những vấn đề nóng nhất xungquanh 5G chắc chắn là phổ tần số: không chỉ về số lượng cần thiết mà còn là phổtần nào. Theo một báo cáo của ITU (ITU-R M.2376), "sử dụng các băng tần từ 6 GHz đến 100 GHz là khảthi cho các kịch bản triển khai IMTđược nghiên cứu, và có thể được xem xét chophát triển của IMT tới năm 2020 và xa hơn." Và thực thế, rất nhiềunghiên cứu hiện nay đang tìm cách sử dụng các dải sóng tần số cao hơn milimetlàm tài nguyên phổ tần cho 5G. 

Tuy nhiên, hiện nay, hầu hết các tần số cósẵn cho các nhà khai thác di động chỉ ở phạm vi dưới 6 GHz. Sau hội nghịWRC-15 vào tháng mười một năm ngoái, Hiệp hội GSM đã có thể để bảo đảm các băngtần hài hòa cho 700 MHz (cụ thể, 694-790 MHz), 200 MHz thấp hơnbăng tần C(3,4-3,6 GHz) và L-band (1427- 1518 MHz). Nhưng việc phân bổ tần số mới trên 6GHz vẫn chưa được bàn đến, và không có khả năng được xét tới ít nhất đến Hộinghị WRC-19, nơi các băng sóng milimet trên 24 GHz sẽ được xem xét.

Tổng hợp theo http://www.telecomasia.net

Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
Đừng bỏ lỡ
  • Xây dựng hạ tầng cho mạng 5G tương lai của Việt Nam
    Đông Nam Á là một trong những khu vực có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thế giới. Dự kiến tới năm 2030, ASEAN (gồm 10 quốc gia Đông Nam Á) sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư toàn cầu. Phần lớn động lực thúc đẩy sự phát triển này đến từ sự vận động và tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế số trong khu vực, với giá trị ước tính lên đến gần 1 nghìn tỉ đô-la vào năm 2030.
  • 5G và những thay đổi toàn diện trong xây dựng thành phố thông minh
    Với tốc độ cực cao, độ trễ cực thấp, băng thông rộng và kết nối mật độ cực lớn, 5G là hạ tầng cốt lõi hỗ trợ toàn diện cho sự đổi mới và phát triển của thành phố thông minh trên tất cả các lĩnh vực, tác động tích cực vào công tác xây dựng và quản lý thành phố, tạo ra một môi trường sống tiện nghi, bền vững và an toàn hơn bao giờ hết.
  • Vượt qua hơn 1.000 doanh nghiệp, Bưu điện Việt Nam đạt giải Thương hiệu Quốc gia 2024
    Đây là lần thứ 2 liên tiếp Bưu điện Việt Nam vinh dự nhận giải thưởng danh giá này bởi những thành tựu lớn trong lĩnh vực logistics, bưu chính chuyển phát tại Việt Nam và Quốc tế.
  • Cuộc đua trung tâm dữ liệu AI tại Đông Nam Á
    Trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một động lực chính thúc đẩy đổi mới công nghệ toàn cầu và Đông Nam Á đang ngày càng khẳng định vai trò của mình trong cuộc đua phát triển AI. Hàng loạt các hãng công nghệ và đám mây lớn đã thông báo kế hoạch xây dựng, vận hành trung tâm dữ liệu mới tại Đông Nam Á.
  • Mở rộng trông xe không dùng tiền mặt mang lại lợi ích "kép"
    Việc áp dụng hình thức thanh toán qua ứng dụng thu phí không dừng VETC và mã QR vào hoạt động thanh toán phí gửi xe không dùng tiền mặt không những góp phần từng bước hình thành hệ thống giao thông thông minh mà còn tăng cường công tác quản lý nhà nước, minh bạch trong công tác thu phí dịch vụ trông giữ xe.
  • 10 xu hướng định hình tương lai của quản lý giao dịch số
    Quản lý giao dịch số đang phát triển mạnh mẽ, được thúc đẩy bởi những tiến bộ công nghệ và nhu cầu ngày càng tăng về xử lý tài liệu an toàn, hiệu quả. Đây là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp giảm bớt thủ tục hành chính và tối ưu hóa quy trình xử lý tài liệu số.
  • Zalo giữ vững ngôi đầu nền tảng nhắn tin được yêu thích nhất
    Ngày 5/11, theo báo cáo “The Connected Consumer Q.III/2024” mới nhất do Decision Lab công bố, Zalo tiếp tục dẫn đầu các nền tảng nhắn tin tại Việt Nam về tỷ lệ sử dụng (renetration rate) và mức độ yêu thích (preference rate).
  • Triển vọng thị trường chữ ký số toàn cầu
    Thị trường chữ ký số toàn cầu đang có ​​sự tăng trưởng chưa từng có khi các doanh nghiệp và cá nhân ngày càng áp dụng các giải pháp số để xác thực tài liệu và giao dịch an toàn.
  • ĐMST mở xã hội mang lại cho 90% doanh nghiệp cơ hội tạo giá trị kinh doanh bền vững
    Theo bà Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện MSD, hơn 90% các doanh nghiệp cho rằng đổi mới sáng tạo (ĐMST) mở xã hội mang lại cho doanh nghiệp cơ hội tạo ra giá trị kinh doanh bền vững, tác động tích cực đến xã hội và môi trường.
  • ‏FPT đẩy mạnh phát triển giải pháp low-code tại thị trường Hàn Quốc‏
    ‏Mới đây, FPT vừa ký kết thỏa thuận hợp tác ba năm với OutSystems, chính thức trở thành đối tác phân phối và triển khai tại thị trường Hàn Quốc, đảm bảo thời gian ra mắt phần mềm của khách hàng được rút ngắn và tối ưu chi phí.
Định hướng công nghệ và phổ tần của IMT-2020
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO