Sự ra đời Trung tâm dữ liệu quốc gia sẽ là bước tiến chiến lược, không chỉ cải thiện năng lực của chính phủ số mà còn thúc đẩy nền kinh tế số, xã hội số phát triển bền vững.
Xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân là vô cùng quan trọng, nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân, tạo hành lang pháp lý cho công tác này.
Văn phòng Chính phủ đã có Thông báo số 487/TB-VPCP ngày 24/10/2024 kết luận Hội nghị trực tuyến triển khai mở rộng thí điểm Sổ sức khỏe điện tử và cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID trên toàn quốc.
Với phương châm “lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ”, ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tập trung mọi nguồn lực, quyết liệt, triển khai mạnh mẽ việc ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số, từng bước hoàn thiện “hệ sinh thái BHXH 4.0”, góp phần tăng chất lượng phục vụ và chỉ số hài lòng của người dân.
Đây là một trong những nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tại Chỉ thị số 32/CT-TTg do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 4/9/2024 về việc đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 175/NQ-CP của Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm dữ liệu quốc gia (TTDLQG).
Với sự phát triển của công nghệ truyền thông, họp trực tuyến, xét xử trực tuyến, tiếp công dân trực tuyến cũng đã được một số địa phương áp dụng. Việc tiếp công dân trực tuyến phần nào mang lại hiệu quả thiết thực so với tiếp công dân trực tiếp.
Năm 2024, mỗi Bộ tổ chức một nghị chuyên đề về chuyển đổi số (CĐS) và phát triển kinh tế số trong lĩnh vực của từng bộ, ngành, từ đó sẽ mở ra cơ hội nâng cao nhận thức.
Là đối tác chính thức kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về căn cước công dân, giải pháp định danh khách hàng điện tử Viettel eKYC giúp ngăn chặn giả mạo giấy tờ với độ chính xác cao.
Để tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án 06 trong năm 2024, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quán triệt và thực hiện đồng bộ, thống nhất, kịp thời, hiệu quả những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Trung tâm dữ liệu (TTDL) quốc gia hoạt động sẽ là tiền đề để thúc đẩy quá trình phát triển cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).
Dữ liệu đã và đang trở thành nguồn tài nguyên giá trị nhất, tạo nên sự thành công vượt bậc của các tập đoàn công nghệ số, trong khi người dân và quốc gia tạo ra dữ liệu không được hưởng lợi từ nguồn tài nguyên do họ tạo ra mà còn đứng trước nguy cơ lệ thuộc.
Thuật ngữ "quản trị dữ liệu" (data governance) đề cập đến việc các tổ chức (cơ quan, doanh nghiệp (DN), …) thực thi quyền, kiểm soát và ra quyết định đối với quản lý tài sản dữ liệu [1].
Dữ liệu số chính là tài nguyên quốc gia mới trong công cuộc chuyển đổi số (CĐS). Vậy, để phát huy hiệu quả các giá trị của dữ liệu, sử dụng thành thông tin, tri thức, thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số thì đâu là điều cần làm và ưu tiên thực hiện?
6 cơ sở dữ liệu quốc gia ưu tiên đang từng bước được củng cố và mở rộng nhằm hướng đến hoàn thiện việc xây dựng chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.
Thỏa thuận hợp tác giữa Công ty Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) và Trung tâm Nghiên cứu thuộc Bộ Công an tạo điều kiện cho giải pháp FPT.IDCheck giúp chống giả mạo xác thực căn cước công dân (CCCD) được ứng dụng rộng rãi tại Việt Nam.