Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam và Cơ quan An ninh mạng và An ninh cơ sở hạ tầng (CISA), Hoa Kỳ sẽ thúc đẩy hợp tác về an toàn thông tin mạng.
Đây là hiệp ước quốc tế đầu tiên mang tính ràng buộc pháp lý về việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), đặt ra khuôn khổ pháp lý bao trùm toàn bộ vòng đời của các hệ thống AI và giải quyết những rủi ro mà chúng có thể gây ra, đồng thời thúc đẩy đổi mới có trách nhiệm.
Ngày 15/8, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội cùng các đối tác: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông (PTIT), Công ty Cổ phần Công nghệ VMO Holdings và Công ty TNHH New Energy Nexus Việt Nam đồng tổ chức Sự kiện kết nối đầu tư doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ khí hậu Việt Nam.
Chương trình thực tế “Tìm hiểu thị trường Hoa Kỳ” đã diễn ra thành công và đạt được nhiều mục tiêu thiết thực nhằm hỗ trợ và thúc đẩy doanh nghiệp công nghệ Việt Nam vươn tầm ra biển lớn.
Những bộ sưu tập tem bưu chính và kỷ vật kháng chiến quý hiếm trong triển lãm là thành quả của cả một quá trình tích lũy lâu dài, công phu của các nhà sưu tập trẻ với ước nguyện giản dị là muốn cống hiến đến công chúng để người xem có thêm góc nhìn thấu đáo về hình ảnh, thân thế và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hiện nay, trí tuệ nhân tạo (AI) giúp mọi thứ chúng ta làm trên Internet trở nên dễ dàng hơn, cá nhân hóa hơn, thông minh hơn. Tuy nhiên, để sử dụng nó, cần có các máy chủ lớn và khả năng tính toán cao, do đó, nó bị giới hạn trên đám mây. Nhưng những động lực tương tự - độ trễ, quyền riêng tư, hiệu quả chi phí - đã thúc đẩy các công ty như Hailo (Nhà sản xuất chip AI của Israel) phát triển các công nghệ cho phép xử lý AI tại biên.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng hoan nghênh các thành viên trong đoàn doanh nghiệp USABC đến thăm và làm việc với Bộ TT&TT, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam và Hoa Kỳ vừa chính thức nâng cấp quan hệ lên mức Đối tác chiến lược toàn diện.
Change Healthcare, gã khổng lồ công nghệ chăm sóc sức khỏe (CSSK) của Hoa Kỳ đã xác nhận một cuộc tấn công mạng vào hệ thống của họ. Trong một tuyên bố ngắn gọn, công ty cho biết họ “đang bị gián đoạn kết nối do vấn đề an ninh mạng”.
Sáng kiến mới này sẽ thúc đẩy năng lực lắp ráp, thử nghiệm và đóng gói (ATP) tại các quốc gia đối tác của Quỹ An ninh và Đổi mới Công nghệ Quốc tế (ITSI) ở châu Mỹ và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nhằm tăng cường chuỗi cung ứng linh hoạt cho các nhà sản xuất chất bán dẫn của Hoa Kỳ.
Dự án đóng góp kinh phí cho 9 cơ sở đào tạo tư nhân, phi lợi nhuận để đào tạo kỹ năng số cho hơn 3.000 sinh viên và 500 giáo viên đến từ hơn 60 trường đại học, cao đẳng.
Với 335 triệu dân và diện tích gần 10 triệu km2, Hoa Kỳ là một thị trường rộng lớn và hấp dẫn đối với tất cả các ngành kinh tế, thương mại, kỹ thuật, dịch vụ... bao gồm cả viễn thông.
Chương trình Chuyên gia Fulbright năm 2024 về lĩnh vực STEM sẽ thúc đẩy sáng tạo, đổi mới và hợp tác giáo dục, thu hẹp khoảng cách giữa các tổ chức của Việt Nam và Hoa Kỳ, đồng thời mang đến nền tảng cho sự phát triển, thịnh vượng và tiến bộ công nghệ chung.
Clayton Smith, Cựu Phó giám đốc Văn phòng Nội các Hoa Kỳ, chuyên gia phụ trách chuyển giao kỹ thuật số nêu 5 cạm bẫy phổ biến dẫn đến thất bại trong việc cung cấp dịch vụ số của chính phủ.
Ngày 07/12/2023, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng đã tiếp ông John Neuffer, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ (SIA) và lãnh đạo các doanh nghiệp bán dẫn hàng đầu Hoa Kỳ, như Intel, Qualcom, Ampere, ARM…, nhằm thảo luận về việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam.
Danh tính số có thể là yếu tố quyết định thúc đẩy việc áp dụng fintech (công nghệ tài chính) vào năm 2024. Chính phủ Hoa Kỳ đang đầu tư rất nhiều ngân sách để giải quyết những thách thức trong quá trình triển khai danh tính số.