Hiện nay, ngư nghiệp đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, nên việc xây dựng hệ sinh thái biển cần được đẩy mạnh hơn bao giờ hết bởi đây là yếu tố quan trọng cho sự phát triển bền vững.
Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 (Gọi tắt là Chiến lược) được ban hành theo Quyết định số 569/QĐ-TTg, ngày 11/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Truyền thông khoa học là lĩnh vực quan trọng nhưng Việt Nam lại chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Học hỏi kinh nghiệm của các nước đi trước để xây dựng một chiến lược truyền thông khoa học công nghệ là nhiệm vụ bức thiết trong giai đoạn hiện nay.
Đại học (ĐH) Monash là cơ sở nghiên cứu dẫn đầu trong 53 lĩnh vực theo danh sách Tạp chí Nghiên cứu 2024 (2024 Research Magazine) của nhật báo The Australian. Đây cũng là trường ĐH có lượng du học sinh Việt Nam tham gia học tập, nghiên cứu đông nhất tại Úc.
Việc áp dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất đã mang lại những thay đổi tích cực và mới mẻ cho hệ thống làng nghề Thủ đô, góp phần từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Hội nghị Nhóm Tư vấn Liên nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA Caucus) lần thứ 14 do Quốc hội Việt Nam chủ trì tổ chức. Hội nghị lần này tiếp tục khẳng định vai trò và trách nhiệm của Quốc hội Việt Nam tại các cơ chế hợp tác liên nghị viện khu vực và thế giới, đặc biệt là AIPA; Thể hiện tinh thần chủ động, sẵn sàng hợp tác vì tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững trong khu vực ASEAN.
Thủ tướng giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định liên quan tới hoạt động báo chí như Nghị định số 60/2021/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21/06/2021 quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập (hoàn thiện trong năm 2023).
Giải thưởng VinFuture hàng năm nhằm tôn vinh các phát minh khoa học công nghệ (KHCN) đột phá đã, đang hoặc có tiềm năng tạo ra thay đổi ý nghĩa trong cuộc sống của con người.
Thủ tướng đề nghị IMEC tăng cường hợp tác với Việt Nam, đồng thời cho biết, Việt Nam sẽ tăng cường hoạt động kết nối các đơn vị nghiên cứu, các doanh nghiệp (DN) và thị trường, với sự hỗ trợ của nhà nước, xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo (ĐMST) và hình thành hệ sinh thái ĐMST.
Đầu tư công và tư nhân của Việt Nam vào khoa học và công nghệ (KH&CN) thấp hơn gần 5 lần so với tỷ lệ trung bình trên thế giới. Cần khơi thông và thúc đẩy nguồn lực này vào KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST), góp sức vào công cuộc chuyển đổi số (CĐS) quốc gia.
Để vùng sâu, vùng xa phát triển, công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT) đóng vai trò quan trọng thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp (DN), hộ dân chuyển đổi nền kinh tế, tham gia nền kinh tế số, từ đó giảm bớt tác động đói nghèo, thiếu kết nối, thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế dài hạn.
Để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, thế hệ các nhà nghiên cứu khoa học trẻ phải luôn phát huy tính tiên phong, nhận thức trách nhiệm, từ đó đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Chúng ta nói đến năng suất lao động thường gắn với chất lượng sản phẩm và bởi vậy khi nói đến năng suất thường được liên hệ ngay đến khu vực làm ra sản phẩm như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ… Thế còn năng suất lao động của khu vực khoa học công nghệ và dịch vụ công thì sao? Có gì đặc biệt trong năng suất của nhà khoa học?
Nhiệm vụ trọng tâm đối với công tác khuyến nông là nhanh chóng củng cố, kiện toàn hệ thống khuyến nông các cấp cơ sở theo mô hình Tổ khuyến nông cộng đồng (KNCĐ).