Khoa học công nghệ, chuyển đổi số và AI là động lực then chốt giúp Việt Nam nâng cao cạnh tranh và phát triển bền vững trong cách mạng công nghiệp 4.0.
Nhằm nâng cao hiệu quả trong tài trợ nghiên cứu ứng dụng năm 2025, ngày 3/6/2025, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Nâng cao chất lượng xây dựng hồ sơ đề xuất đề tài ghiên cứu ứng dụng do Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia tài trợ”.
Các công trình nghiên cứu xuất sắc, ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn, góp phần phát triển đất nước trong giai đoạn mới đã được trao Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam (Vifotec) 2024, tối 28/5/2025 tại Hà Nội.
Theo Chủ tịch VINASA, Việt Nam đã bước vào một giai đoạn mới, nơi khoa học công nghệ trở thành động lực then chốt của tăng trưởng. Từ sau những năm tháng chiến tranh khốc liệt, qua thời kỳ đổi mới, phát triển khoa học công nghệ đã được các doanh nghiệp công nghệ lựa chọn trong thời đại mới. Đó là một lựa chọn đầy khó khăn nhưng cũng rất quyết đoán.
Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture đã chính thức khép lại vòng đề cử cho mùa giải thứ 5 với 1.705 hồ sơ đến từ khắp nơi trên thế giới. Số lượng đối tác đề cử chính thức của Giải thưởng đạt 14.772 đối tác – tăng hơn 12 lần so với con số 1.200 của mùa đầu tiên.
Thủ tướng giao Bộ Khoa học và Công nghệ quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện để các nữ khoa học Việt Nam tham gia nghiên cứu, đóng góp cho phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng, sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy khoa học công nghệ của đất nước phát triển. Một quốc gia phát triển thì 80% tổng tài sản của quốc gia đó là tài sản trí tuệ, tức là tài sản ảo, tài sản vô hình.
Luật Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo được xem là huyết mạch khơi thông mọi nguồn lực, kết nối các lĩnh vực nhằm thúc đẩy hoạt động Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành động lực mới trong tăng trưởng và phát triển bứt phá kinh tế - xã hội.
Trong thế giới toàn cầu hóa, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ và tình hình thực tế tại Việt Nam, việc tăng cường nguồn lực cho truyền thông chính sách đối ngoại của Việt Nam là tất yếu.
Ngày 8/5/2025, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Tổng bí thư Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng đã có buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Khoa học và Giáo dục Đại học Liên bang Nga Valery Nikolaevich Falkov.
Muốn đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% cho năm 2025 và tăng trưởng hai con số cho giai đoạn tiếp theo thì phải tập trung cho đột phá về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo lần này phải thực sự đổi mới, vượt trội so với luật cũ cũng như Nghị quyết 193 của Quốc hội. Đây là nhấn mạnh của Chủ tịch Quốc hội khi cho ý kiến tại phiên thảo luận tổ 13.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 6/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Kinh tế tư nhân đang trở thành một trong những động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do đó, việc đổi mới tư duy, thống nhất nhận thức, hành động để phát huy mạnh mẽ sự tăng trưởng, phát triển nền kinh tế quan trọng trên luôn là điều cần thiết, cấp bách.
Bàn về Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ lần sửa đổi này sẽ có những đổi mới mạnh mẽ, mang tính cách mạng, hứa hẹn tạo ra bước chuyển lớn trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số không chỉ là xu hướng, mà còn là một thực tế bắt buộc để Việt Nam tiến cùng, bắt kịp và vượt lên. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã xác định đây là động lực để phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh trong thế giới nhiều biến động.