Tết Nguyên đán đang đến rất gần cũng là thời điểm các đối tượng lừa đảo lợi dụng nhu cầu về mua sắm, du lịch, vay tiền của người dân tăng cao để thực hiện các hành vi lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản, gây hậu quả nghiêm trọng. Cục An toàn thông tin đã đưa ra cảnh báo về các chiêu trò lừa đảo tinh vi, bao gồm lừa đổi tiền, tour du lịch siêu khuyến mại,...
Một xu hướng đáng báo động hiện nay là việc kẻ tấn công sử dụng AI để tinh chỉnh, nâng cấp chiêu trò lừa đảo, nhắm vào cá nhân cụ thể, từ đó gây khó khăn cho việc xác định các cuộc tấn công.
Theo thống kê sơ bộ, hiện nay số người dùng Facebook cũng như Zalo đều chiếm tới hơn 76 triệu người dùng tại Việt Nam (chiếm gần 70% dân số), ngoài ra còn có một số mạng xã hội khác. Các mạng xã hội này cũng là không gian dễ bị các đối tượng lừa đảo để chiếm đoạt tài sản.
Mặc dù nâng cao trải nghiệm người dùng và vô cùng linh hoạt trong nhiều ứng dụng, chatbot và các thuật toán cũng “mở đường” cho các cuộc tấn công phi kỹ thuật (social engineering attack) mới tinh vi và nguy hiểm hơn trong cả đời sống cá nhân lẫn doanh nghiệp.
Lừa đảo “việc nhẹ, lương cao” không còn là một chiêu trò mới, nhưng thủ thuật tinh vi của các đối tượng vẫn luôn thành công thao túng tâm lý người dân khiến họ sập bẫy, đặc biệt trong thời điểm Tết nguyên đán cận kề.
Trong khoảng một thập kỷ qua, thế giới đã chứng kiến bước tiến thần tốc của khoa học, công nghệ và đặc biệt là chuyển đổi số trên hầu hết các lĩnh vực, từ kinh tế, xã hội đến quản trị công.
Các dịch vụ đổi tiền trên mạng xã hội dịp cận Tết Nguyên Đán đang ngày càng phổ biến, nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các đối tượng lừa đảo đã lợi dụng thời cơ, đánh vào tâm lý, nhu cầu của người dân để thực hiện hành vi lừa đảo với những thủ đoạn hết sức tinh vi.
Thời gian gần đây, các thủ đoạn sử dụng công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng phổ biến và tinh vi. Người dân cần cảnh giác, bảo vệ tài sản và thông tin cá nhân, đồng thời phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng để ngăn chặn các hành vi phạm pháp.
Văn học nghệ thuật không chỉ là di sản văn hóa quý báu mà còn là công cụ hiệu quả để quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với thế giới. Thông qua những tác phẩm mang đậm bản sắc độc đáo, lịch sử hào hùng và vẻ đẹp con người Việt Nam, chúng ta có thể giới thiệu nền văn hóa đa dạng và giàu truyền thống tới bạn bè quốc tế.
Mặc dù có khá đầy đủ những sản phẩm, giải pháp an ninh mạng như bảo vệ đường truyền, tường lửa, giám sát, phát hiện tấn công và chống tấn công… nhưng các giải pháp an ninh mạng của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường cũng như cạnh tranh với các giải pháp nước ngoài.
Ngày 24/12/2024, Cục Tần số vô tuyến điện (VTĐ), Bộ TT&TT, đã có thông báo về việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản để thực hiện đấu giá 3 khối băng tần 700 MHz.
Theo cảnh báo từ Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, nhiều người đã trở thành nạn nhân của các cuộc lừa đảo tài chính sử dụng deepfake và trí tuệ nhân tạo (AI).
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển, bùng nổ của công nghệ thông tin đã kéo theo nguy cơ bị lộ, mất thông tin bí mật đời tư, đặc biệt là các clip nhạy cảm. Các đối tượng xấu thường sử dụng các clip nhạy cảm để thực hiện hành vi phạm tội, trong đó có tống tiền.
Hành vi xâm phạm bí mật thư tín, bí mật đời tư của người khác bị pháp luật nghiêm cấm. Nhưng, hiện nay nhiều ổ nhóm bán các loại dịch vụ đọc trộm tin nhắn, soi mật khẩu tài khoản mạng xã hội... vẫn hoạt động công khai trên nhiều hội, nhóm.