Lừa đảo “việc nhẹ, lương cao” không còn là một chiêu trò mới, nhưng thủ thuật tinh vi của các đối tượng vẫn luôn thành công thao túng tâm lý người dân khiến họ sập bẫy, đặc biệt trong thời điểm Tết nguyên đán cận kề.
Meta cho biết đang thử nghiệm công cụ nhận dạng khuôn mặt mới được thiết kế để bảo vệ người dùng khỏi các vụ lừa đảo giả mạo người nổi tiếng cũng như giúp người dùng khôi phục quyền truy cập nhanh và dễ dàng hơn nếu họ bị khóa tài khoản.
Tình trạng các đối tượng mạo danh nhân viên điện lực gọi điện, yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin cá nhân để trục lợi hoặc có dấu hiệu lừa đảo không mới nhưng vẫn xảy ra khá phổ biến, nhất là tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa.
Mọi xâm phạm dữ liệu và tấn công trực tuyến dường như đều liên quan đến một số loại lừa đảo để đánh cắp thông tin đăng nhập mật khẩu, khởi chạy các giao dịch gian lận hoặc lừa ai đó tải xuống phần mềm độc hại.
Theo Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), chiêu trò lừa đảo giả danh, mạo danh đã không còn xa lạ đối với người dùng thời gian qua. Tuy nhiên, thời gian gần đây, hình thức lừa đảo này ngày càng diễn biến phức tạp với các chiêu thức mới.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã đưa ra những cảnh báo và biện pháp ứng phó với các hình thức lừa đảo trực tuyến diễn ra trong thời gian gần đây.
Lợi dụng thiệt hại do bão số 3 gây ra tại tỉnh Quảng Ninh, đã xuất hiện Fanpage trên mạng xã hội Facebook, giả mạo Hội Chữ thập đỏ tỉnh Quảng Ninh để lừa đảo bằng cách kêu gọi quyên góp, ủng hộ người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.
Trong thời gian gần đây, một số đối tượng đã lợi dụng uy tín của lãnh đạo, cán bộ có chức vụ trong các cơ quan quản lý nhà nước để thực hiện hành vi lừa đảo, thông báo về các vi phạm trong hoạt động của thuê bao.
Cùng với những thủ đoạn lừa nhiều nhóm đối tượng, những kẻ đi lừa đảo chuyên nghiệp còn tấn công cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua hình thức mạo danh quản lý thị trường, dọa kiểm tra để đòi tiền.
Theo FPT, gần đây, đơn vị này và các công ty thành viên đang bị các đối tượng mạo danh để lừa đảo tuyển dụng, chiếm đoạt tài sản của các ứng viên với nhiều hình thức.
VinaPhone vừa đưa ra khuyến cáo người dùng cần nêu cao cảnh giác trước các số điện thoại lạ mời chuẩn hóa thông tin thuê bao nếu không sẽ bị khoá sim hai chiều.
Theo báo cáo về bối cảnh các mối đe dọa email hiện tại và xu hướng tấn công email mới nhất của công ty bảo mật email Abnormal Security, các cuộc tấn công lừa đảo thông tin xác thực tăng vọt và 265 thương hiệu đã bị mạo danh trong nửa đầu năm 2022.
Là nền tảng mạng xã hội nghề nghiệp được sử dụng nhiều nhất trên thế giới, không có gì ngạc nhiên khi LinkedIn một lần nữa nổi lên là thương hiệu bị bắt chước nhiều nhất trong quý 2/2022.
Thời gian gần đây, một số đối tượng đã giả mạo bưu tá, nhân viên chuyển phát nhanh (CPN) EMS để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của khách hàng gây tổn thất cho khách hàng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín dịch vụ CPN EMS.