Nhận diện kinh doanh đa cấp bất hợp pháp

PV| 24/12/2020 14:05
Theo dõi ICTVietnam trên

Bán hàng đa cấp là một phương thức bán hàng đã có từ lâu đời trên thế giới tuy nhiên mới du nhập vào Việt Nam khoảng 20 năm trở lại đây. Phương thức bán hàng này được thừa nhận bởi pháp luật Việt Nam tuy nhiên, để được hoạt động một cách hợp pháp tại thị trường Việt Nam, doanh nghiệp bán hàng đa cấp phải được Bộ Công thương cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp.

Thời gian vừa qua, một số đối tượng lợi dụng mô hình bán hàng đa cấp để thu lợi bất chính, gây thiệt hại cho người dân, gây bức xúc cho xã hội. Để tự bảo vệ bản thân trước các hình thức lợi dụng bán hàng đa cấp để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, lừa đảo người dân, thu lợi bất chính, mỗi người cần trang bị cáckiến thức pháp luật, các hiểu biết đúng đắn về phương thức kinh doanh này. Qua nghiên cứu quy định pháp luật và các kiến thức có liên quan đến phương thức kinh doanh đa cấp, bài báo... đã tổng hợp một số dấu hiệu nhằm giúp người dân nhận diện hành vi bán hàng đa cấp bất chính, bất hợp pháp.

Cẩn trọng với các mô hình kinh doanh đa cấp biến tướng

Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (CT- BVNTD, thuộc Bộ Công Thương), thời gian gần đây đã xuất hiện nhiều mô hình, dự án kinh doanh theo kiểu đa cấp, mang nhiều cái tên như: "kinh doanh hệ thống", "kinh doanh mạng", "kinh doanh thời đại 4.0"… Những mô hình, dự án này được lan truyền rất nhanh trên các trang thông tin điện tử, YouTube, Facebook, Zalo, Viber… với lời quảng cáo có cánh: "sân chơi của các bạn trẻ khởi nghiệp", "những doanh nhân muốn kết nối toàn cầu", "chia sẻ cơ hội đầu tư các loại tiền điện tử"…

Nhận diện kinh doanh đa cấp bất hợp pháp - Ảnh 1.

Bán hàng đa cấp là một phương thức bán hàng được thừa nhận bởi pháp luật Việt Nam. Giống như các phương thức bán hàng khác, mục tiêu của bán hàng đa cấp là đưa hàng hóa từ nhà sản xuất trực tiếp đến tay người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của thị trường. Hoạt động bán hàng đa cấp có đặc thù khác biệt với các phương thức bán hàng khác, đó là việc tiếp thị bán hàng được thực hiện bằng truyền miệng, không thực hiện các hình thức quảng cáo, marketing như bán hàng truyền thống, hoạt động bán hàng không cần thông qua các địa điểm bán lẻ cố định mà hoạt động bán hàng được triển khai bởi mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp nhiều nhánh. Những năm vừa qua, một số đối tượng lợi dụng mô hình bán hàng đa cấp để thu lợi bất chính, gây thiệt hại cho người dân, gây bức xúc cho xã hội. Điểm chung của các dự án đa cấp này là thường nhắm vào đối tượng trẻ, nhất là sinh viên đang có nhu cầu tìm việc làm thêm, mong muốn khởi nghiệp; thường được giới thiệu "quy mô mang tầm quốc tế", "mang sứ mệnh thời đại 4.0", "lấy lợi ích cộng đồng làm động lực phát triển" với hoa hồng, thu nhập rất cao. Lời lẽ quảng cáo thường thi nhau"nổ", "chém gió" về việc chủ đầu tư dự án hiện nay là những người đi tiên phong, làm cách mạng trong thời đại mới...

Theo các vụ việc thu thập được, hoạt động của các DN này thường có chiêu chung: đăng quảng cáo trên các website việc làm, Zalo, Facebook… để tuyển nhân sự với các tiêu chí rất chung chung, dễ đáp ứng, nhưng lại rất hấp dẫn về thu nhập.

Chẳng hạn, tuyển nhân viên kinh doanh lương 10 triệu đồng/tháng, không cần kinh nghiệm và bằng đại học, thời gian làm việc linh động; hoặc tuyển cộng tác viên online, làm ca 4 tiếng/ngày, thu nhập 6 triệu đồng/tháng, chưa kể hoa hồng… Đối tượng mà những lời rao quảng cáo này hướng đến thường là những người đang tìm việc làm hoặc các sinh viên muốn đi làm thêm.

Khi nộp hồ sơ xin việc, ứng viên được hẹn phỏng vấn, nhưng thực chất là để nhân viên của DN tiếp cận, hỏi han về hoàn cảnh gia đình, làm thân. Sau đó, họ vẽ vời một tương lai tươi sáng, thu nhập hàng trăm triệu đồng 1 tháng, rồi những chuyến đi du lịch, đào tạo ở nước ngoài. Khi con mồi sắp cắn câu, nhân viên tuyển dụng bắt đầu sử dụng nhiều mánh khóe hơn, dụ dỗ, ép buộc người xin việc nộp các khoản tiền rất lớn với lý do như phí đào tạo kỹ năng bán hàng, mua tài liệu kinh doanh; hoặc họ yêu cầu ứng viên phải mua một gói sản phẩm ban đầu để đầu tư, gia nhập DN.

Nộp tiền xong, người tham gia và người được tuyển sẽ có một khoản hoa hồng để khuyến khích họ tuyển thêm người khác, hoặc chính họ tiếp tục nộp thêm tiền để có vị trí kinh doanh với mức hoa hồng cao hơn.

Thực chất, công việc của họ chỉ là đi tuyển thêm người, bán hàng hóa với mức giá cao vô lý, hoặc nộp thêm nhiều tiền nữa để lên cấp bậc, không làm thì không có thêm tiền. Muốn khiếu nại  các  khoản phí đã nộp, nạn nhân cũng không có các chứng từ giao dịch, biên lai, phiếu thu nộp tiền không có dấu của DN.

TheoCụcCT-BVNTD,tínhchấtrủirođầymạohiểmthểhiệnchỗ,khoảntiềnđầucủangườithamgiacácdựánđacấpnàykhônghềđượcghinhậntrênbấtkỳtàiliệuchínhthứcnào,chỉghinhậnthôngquatàikhoảncủangườithamgia,hiểnthịtrêngiaodiệnwebsiteảo,khôngđăngký.Bởihệthốngmáychủlưugiữdữliệuthườngđượcđặttạinướcngoài;chủđầukhônghiệndiệntạiViệtNamhoặccáchphápnhântheoquyđịnhcủaViệtNam.

CụcCT-BVNTDcảnhbáo:Cácdựánnàydấuhiệuhoạtđộngđầutheohìnhkimtựtháphànhvibịcấmtheoquyđịnhhiệnhành.Dođó,đểtránhrủirovềvậtchấtpháplý,ngườidânkhôngnênthamgiađầutư,pháttriểnhệthốngkinhdoanhvàocácdựánnhưvậy.

Dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp hoạt động bán hàng đa cấp bất hợp pháp

Đểtránhthamgiavàohoạtđộngkinhdoanhtheophươngthứcđacấptráiphép,ngườidâncầnlưuýnhữngvấnđềsau:

DoanhnghiệpkinhdoanhbánhàngđacấpkhôngGiấychứngnhậnhoạtđộngbánhàngtheophươngthứcđacấp:TheoquyđịnhtạiNghịđịnh40/2018/NĐ-CPngày12tháng3năm2018vềquảnhoạtđộngkinhdoanhtheophươngthứcđacấp,hoạtđộngbánhàngđacấphoạtđộngkinhdoanhđiềukiệnphảiđượcBộCôngThươngcấpGiấychứngnhậnđănghoạtđộngbánhàngđacấprồimớiđượcphéphoạtđộng.

Dođó,khiđượcgiớithiệuthamgiavàobấtcứdoanhnghiệpkinhdoanhđacấpnào,ngườithamgiacầnkiểmtraxemdoanhnghiệpđóđượccấpgiấychứngnhậnđănghoạtđộngbánhàngđacấphaykhông.

Nhận diện kinh doanh đa cấp bất hợp pháp - Ảnh 2.

Doanhnghiệpkinhdoanhbánhàngđacấpvớiđốitượngkhôngphảihànghóa:Theoquyđịnhhiệnhành,hoạtđộngbánhàngđacấpchỉđượcphépthựchiệnđốivớiđốitượnghànghóa,tấtcảcáchoạtđộngkinhdoanhtheophươngthứcđacấpkhôngphảimuabánhànghóađềukhôngđượcphápluậtchophép.

Hiệnnaynhiềudoanhnghiệphoạtđộngkinhdoanhvớihìnhtrảthưởngdựatrênhìnhđacấpvớimộtsốhìnhthứcthểkểđếnnhưmuabántiềnđiệntử,kinhdoanhdịchvụgiáodục,kêugọiđầucácdựántrongđóngườiđầuđượctrảthưởngtheohìnhmạnglướiđacấp…Cáchìnhthứcnàyhìnhthứcbịcấmkinhdoanhtheophươngthứcđacấp,ngườithamgiakhôngđượcphápluậtbảovệkhigặprủiro.Dođó,ngườidâncầnthậntrọng,tránhthamgiavàonhữngdoanhnghiệpkinhdoanhtheohìnhthứcnàyđểhạnchếcácrủirokhôngđángcó.Cáctổchức,nhânthựchiệnkinhdoanhtheophươngthứcđacấpkhichưađượccấpgiấychứngnhậnđănghoạtđộngbánhàngđacấphoặckinhdoanhtheophươngthứcđacấpvớiđốitượngkhôngphảihànghóathểbịxửhànhchính(tới  100 triệu đồng đối với cá nhân và 200 triệu đồng đối với tổ chức) hoặc xử lý hình sự với mức phạt tới 5 tỷ đồng hoặc 5 năm tù giam (Điều 217a Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi năm 2017).

Dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính Thực tế cho thấy một số doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp nhưng trong quá trình tổ chức hoạt động có hành vi hoạt động bán hàng đa cấp bất chính. Những dấu hiệu dưới đây giúp nhận diện của hành vi bán hàng đa cấp bất chính:

Yêu cầu người khác phải đặt cọc hoặc nộp một khoản tiền nhất định hoặc phải mua một số lượng hàng hóa nhất định để tham gia vào hệ thống.

Các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính thường dụ dỗ người tham gia bỏ ra một khoản tiền để gia nhập hệ thống, xem như là chi phí gia nhập. Chi phí này có thể được yêu cầu dưới nhiều hình thức khác nhau: Yêu cầu nộp tiền để làm thủ tục; Yêu cầu nộp tiền đặt cọc; Yêu cầu mua một lượng hàng nhất định (thường là sản phẩm với giá đắt hơn giá thị trường hoặc gói sản phẩm theo mức giá cố định); Yêu cầu nộp tiền làm thẻ thành viên; Yêu cầu nộp tiền mua tài liệu đào tạo.

Việc thu được khoản tiền này từ người bị dụ dỗ, doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính sẽ đạt được 02 mục tiêu chính:

Thu được một khoản tiền từ người bị dụ dỗ mà không mất chi phí gì. Nếu sau đó người này có không tiếp tục tham gia dụ dỗ người khác thì cũng khó có thể đòi lại được khoản tiền này. Khiến người mất tiền bị lệ thuộc vào công ty, dẫn đến tình thế buộc phải lôi kéo, dụ dỗ nhiều người khác tham gia để bản thân được hoàn lại tiền.

Chongười tham gia nhận hoa hồng từ việc tuyển dụng, giới thiệu người khác tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp.

Như đã nêu trên, mỗi người tham gia vào hệ thống đa cấp bất chính thường sẽ mất một khoản tiền chi phí ban đầu. Chi phí này sẽ được doanh nghiệp trích một phần để trả công cho người giới thiệu. Các doanh nghiệp đa cấp bất chính vẫn gọi đây là hoa hồng. Tuy nhiên, hoa hồng này không phải là thành quả của hoạt động bán hàng mà xuất phát từ tiền của người mới bị dụ dỗ tham gia.

Do đó, nếu được giới thiệu tham gia hệ thống bán hàng đa cấp nào có chính sách trả hoa hồng cho việc tuyển dụng, bạn cần đề phòng bởi đó là dấu hiệu của bán hàng đa cấp bất chính.

Bạn cần phải hiểu: bán hàng đa cấp là một phương thức bán hàng, người bán được hưởng hoa hồng từ kết quả bán hàng của mình và kết quả bán hàng của mạng lưới người tham gia phía dưới mình, chứ không phải nhận hoa hồng từ việc tuyển dụng.

Thổi phồng thông tin để dụ dỗ người khác tham gia: Nói quá, quảng cáo gian dối là hình thức cơ bản để các đối tượng bán hàng đa cấp bất chính thu phục người mới, khiến họ mờ mắt trước những thông tin không có thất Việc nói quá của đối tượng bán hàng đa cấp bất chính có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau:

Nói quá về cơ hội làm giàu: Người bị dụ dỗ tham gia vào các doanh nghiệp đa cấp bất chính thường được nghe những lời quảng cáo về khả năng có thể giàu lên nhanh chóng sau một thời gian tham gia vào mạng lưới. Thành viên của doanh nghiệp đa cấp bất chính sẽ vẽ ra những cảnh tượng giàu sang, nêu những tấm gương giàu có đã thành công ở doanh nghiệp, hoặc bản thân họ cũng tỏ ra hiểu biết giàu có với cách ăn mặc hào nhoáng. Các doanh nghiệp đa cấp bất chính cũng thường tổ chức các sự kiện vinh danh rầm rộ, cho người lên vinh danh với những khoản thưởng được giá trị hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỉ đồng để khiến những người ngồi dưới có niềm tin rằng họ cũng sẽ làm được như vậy. Tuy nhiên, các thông tin này thực chất đều là giả tạo, những người lên nhận thưởng thường chỉ đeo dải băng chéo với số tiền lớn nhưng không được trao số tiền như đúng mệnh giá trên dải băng của họ, hoặc số tiền đó là số tiền thưởng của cả hệ thống hàng ngàn người chứ không phải của riêng họ. Người nhẹ dạ có thể sẽ tin tưởng và đầu tư nhiều tiền để nhanh chóng có được thành công như vậy. Nói quá về công dụng sản phẩm: Các doanh nghiệp đa cấp bất chính thường quảng cáo các sản phẩm của họ như những sản phẩm thần thánh, có thể chữa các bệnh hiểm nghèo như ung thư. Họ đưa ra các ví dụ thực tế qua các hình ảnh, thậm chí các video clip có người bệnh trình bày. Tuy nhiên các hình ảnh vào clip này đều là dàn dựng, không có thật. Nói quá về quy mô, sức mạnh của doanh nghiệp: nhiều doanh nghiệp đa cấp bất chính chỉ là doanh nghiệp do người Việt Nam thành lập, lấy tên giống một doanh nghiệp nước ngoài, nhưng để lấy niềm tin của người khác, họ thường quảng cáo họ là doanh nghiệp đa quốc gia, hoạt động trên nhiều quốc gia trên thế giới, có nhà máy, trụ sở, văn phòng ở nhiều quốc gia khác nhau. Hình thức nói quá này thường nhằm nhắm đến những người có nhận thức hạn chế, nghĩ rằng mình được làm việc cho doanh nghiệp quốc tế, cảm thấy tự hào và càng tin tưởng là không bị lừa.

Không có hàng hóa hoặc hàng hóa không có giá trị, chất lượng

Các doanh nghiệp đa cấp bất chính chỉ tập trung vào tuyển dụng người mới để thu tiền mà không quan tâm đến mua bán hàng hóa, do đó họ thường không có hàng hóa hoặc có nhưng chỉ là các hàng hóa giá rẻ, thô sơ để làm bình phong cho hoạt động thu tiền.

Cácdoanhnghiệpnàythườngdụdỗngườithamgianộptiền,xuấthóađơnnhưngkhônggiaohàng.Đểngụytrangchoviệcnày,họthườngchongườithamgiavàocácgiấytờnhưphiếugửilạihàng,phiếuxuấtkhokhống,hoặcđóngdấu"đãnhậnhàng"vàohóađơnxuấtchongườinộptiền.

Mộtsốdoanhnghiệpgiaohàngnhưnghànghóagiátrịrấtthấpsovớisốtiềnthucủangườithamgia,dụnhưthựcphẩmchứcnăngsảnxuấttrongnước,đồgiadụngxuấtxứTrungQuốcđượcbánvớigiáhàngtriệu,thậmchíhàngchụctriệuđồng.

Saumộtthờigian,ngườinộptiềnkhôngđượctrảhoahồngnhưhứahẹn,muốnđếnđòilạitiềnthìkhôngthểđòilạiđượcgiấytờthểhiệnhọđãnhậnhàng,hoặcviệcmuabánđãđượcthựchiệntrênsởthuậnmuavừabán,đắtnhưngngườimuađãđồngýbỏtiềnmuanênkhôngthểđòilại.

Vớirấtnhiềuchiêutròtinhvi,tuyêntruyềnthôngquacáchộithảo,cáclớphướngdẫnquamạng,đánhvàotâmhámlợi,muốnkiếmtiềnvừanhanhvừadễdàngcủanhiềungườidânkhiếnngày càngnhiềungườithamgiabịdụdỗ,bịlừađảođểrồitrởthànhnạnnhâncủakinhdoanhđacấpbấtchínhdẫnđếntiếngxấuvềkinhdoanhđacấpngàycàngtăng.Nhữngdoanhnghiệpcóhànhvikinhdoanhđacấpbiếntướngđãlàmvấybẩnbộmặtcủanhữngdoanhnghiệpkinhdoanhchânchính,làmảnhhưởngkhôngtốtrấttiêucựcđếnnhữngdoanhnghiệpkinhdoanhđacấphợppháp.ĐiểnhìnhlàvụlừađảocủaCôngtykinhdoanhđacấpLiênKếtViệtnăm2016đãgâychấnđộngdưluận,gâythiệthạikhôngnhỏtớihội.

Người dân khi tham gia vào kinh doanh bán hàng đa cấp cần tìm hiểu rõ thông tin về doanh nghiệp mình định "đầu quân" cũng như về các hoạt động của doanh nghiệp đó có đúng pháp luật hay không để tránh mất tiền oan.


Tàiliệuthamkhảo:

Phòngđiềutraquảnlý cạnh tranh không lành mạnh - Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêudùng,Bộ Công Thương.

(Bài đăng tạp chí TT&TT số 15+16 tháng 11/2020)

Bài liên quan
Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
  • Báo chí quốc tế viết gì về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024?
    Sự kiện Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024 thu hút sự chú ý trong - ngoài nước và cả nhiều cơ quan truyền thông quốc tế.
  • “AI như là một chiếc gương đen”
    Bài báo "AI is the Black Mirror" của Philip Ball cung cấp một cái nhìn chi tiết về trí tuệ nhân tạo (AI) và tác động của nó đến nhận thức con người.
  • Chất lượng thông tin báo chí về kinh tế - Vai trò, yêu cầu thước đo và giải pháp cần có
    Báo chí kinh tế cần là diễn đàn thực thụ cho doanh nghiệp, không chỉ cung cấp thông tin. Thông tin cần chính xác và kịp thời để hỗ trợ doanh nghiệp trong điều chỉnh chiến lược kinh doanh.
  • Những “ngọn đuốc” ở bản
    Ở Tuyên Quang, người có uy tín là những người đi đầu thay đổi nếp nghĩ, cách làm của bà con dân tộc thiểu số (DTTS). Họ như những “ngọn đuốc” đi trước, thắp sáng, lan tỏa tinh thần trách nhiệm, nêu gương với cộng đồng. Gương mẫu, uy tín, những người có uy tín đã và đang góp sức xây dựng bản làng, thôn xóm ngày càng ấm no, giàu mạnh.
  • 5 lý do để tăng cường bảo mật mạng
    Các chương trình an ninh mạng đã phát triển đáng kể trong vài thập kỷ qua. Sự ra đời của điện toán đám mây đã phá vỡ ranh giới an ninh mạng thông thường của của các doanh nghiệp, buộc các tổ chức phải liên tục cập nhật những chiến lược phòng thủ của mình.
Đừng bỏ lỡ
Nhận diện kinh doanh đa cấp bất hợp pháp
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO