Nước Đức đứng đầu bảng xếp hạng Chỉ số Kết nối Toàn cầu

03/11/2015 22:21
Theo dõi ICTVietnam trên

Nghiên cứu Chỉ số Kết nối Toàn cầu của Huawei cho thấy kết nối quốc gia có liên quan với GDP và nước Đức đứng đầu bảng xếp hạng

Tại Đại hội Đám mây Huawei (Huawei Cloud Congress – HCC), hãng Huawei đã công bố Chỉ số Kết nối Toàn cầu (Global Connectivity Index – GCI). Vớikết quả nghiên cứutừ 25quốc giaphát triển vàcác quốc gia mới nổi chiếm78% GDP và 68% dân số toàn cầu, 10 ngành công nghiệp, bao gồm tài chính, sản xuất, giáo dục, giao thông vận tảivà hậu cần,bản báo cáođánh giá định lượngvề kết nối vàgiá trị từcả hai quan điểmquốc giavà công nghiệp.

Giám đốc Marketing Chiến lược của Huawei, ông William Xu, công bố Chỉ số Kết nối Toàn cầu

Ông William Xu, Giám đốc Marketing Chiến lược của Huawei, phát biểu: “Tập trung vào chiến lược đường ống (Pipe Strategy), song Huawei vẫn chú ý để tăng cường kết nối và truyền thông. Kinh nghiệm toàn cầu mà chúng tôi có được đã giúp chúng tôi giải quyết thách thức làm thế nào kết nối có thể được phát triển một cách khoa học, toàn diện và khách quan”.

Các doanh nghiệptừ cả các quốc gia phát triển vàcác nước mới nổiđều đượcđưa vào nghiên cứu này, cung cấp dữ liệu cho 10 ngành công nghiệp,đồng thời cũnghỗ trợ việcphân tích cáckết quả vàxác định các xu hướng.

Báo cáo GCI cho thấy kết nốiGCIquốc gia có liên quan vớiGDP.Với phân tíchcủa Huawei về 16chỉ sốcho thấy,đối với mỗiđiểm phần trămGCItăng thêm thì GDPbình quân theo đầu người cũng sẽ tăng1,4% đến 1,9%, trong đó các nước đang phát triển sẽ có mức tăng cao hơn.Trong số các quốc gia được khảo sát, Đức đứng đầu nhờ cam kết mạnh mẽđầu tư liên tục cho sự phát triển của công nghệ thông tin vàtruyền thông(ICT), tạo ra một thị trường thực sự có sức cạnh tranh.

Nghiên cứu cũngphát hiện ra rằngcác nướcđang phát triển cũngđã bắt đầuthúc đẩy tăng trưởngbằng cách đầu tưchiến lược cho ứng dụng và phát triển ICT. Báo cáoGCIcho thấynước đang phát triểnnhư Chile,Kenyavà Ai Cậpđã cóđà tăng trưởngcao nhất.Thông qua quy hoạchtập trung, kết nối tiềm năng có thểđược triển khai đầy đủ và các năng lực ICT sẽhỗ trợ tăng trưởngtích cực cho các nền kinh tếquốc gia.

Huaweidự báođến năm 2025, có khoảng 100 tỷkết nốisẽ được tạo ratrên toàn cầu, 90% trong số đósẽ đếntừ các bộ cảm biếnthông minh.Sự gia tăng này được cho là nhờ các doanh nghiệpngày càng tham gia vào mạng Internet nhiều hơn.Bằng cách tận dụngkết nốiđể hợp lý hóaquy trình kinh doanh, giảm chi phí vànâng cao hiệu quả hoạt động, các doanh nghiệp sẽ thúc đẩysự đổi mới vàchuyển sự tập trungtừInternet định hướng người dùngđến Internet định hướng công nghiệp.

Báo cáonày cũng đánh giá các doanh nghiệp đầu tư và đạt được giá trịtừ ICT khác nhau như thế nào đểxác định rõ hơn tại sao một sốngành công nghiệpđang trải quamột sự chuyển dịch kỹ thuật số còn một số ngành thì không. Trong quá trình này, báo cáo đã phân bổtừng ngành thành một trong bốngóc phần tư, là: Nhà chuyển dịch, chiến lược gia, chiến thuật giabinh sĩ chậm bước. Báo cáo xác định, nhà chuyển dịch (Transformers)coi ICT là động lựccốt lõi chochuyển đổi kinh doanhliên tục đầu tư, chủ độngđịnh hình lạimô hình kinh doanh ICT của họ.Các ngành công nghiệpnhư tài chính,giáo dục,dầu khívà sản xuất đã cho thấy sức chuyển đổi ICT mạnh mẽ.Với71% các doanh nghiệptài chínhcho thấyđầu tư ICT của họ sẽtăng hơn 5% trong hai nămtới và đólà ngành xếp hạng phát triển cao nhất. Báo cáo GCI cho biết 65% các doanh nghiệpcó kế hoạch tăngđầu tư ICT của họtrong hai năm tới.

Băng thông rộngdi động,điện toán đám mây, dữ liệulớnvà Internetof Things(IoT) bốn động cơcông nghệmà hầu hết cácdoanh nghiệp đều nhằm tập trung vàokhi thực hiện chuyển đổi ICT.Huaweidự báorằng đến năm 2020, chi tiêu cho ICT toàn cầusẽ tăng lênkhoảng 5.000 tỷ USD.

WilliamXu cho biết thêm: "Chúng tôi hy vọng rằngGCIkhông chỉcho thấyđầu tư và phát triển ICT tại nhiều quốc gia vàcác ngành công nghiệp khác nhau, mà quan trọng hơn, nó còn đóng vai trò như làmột tham chiếu cho các nhà hoạch định chính sáchcông nghiệp và những người ra quyết định tại các doanh nghiệp".

Ngày nay, các công nghệ ICT dựa trênkết nốivẫncó vai trò đáng kể như một hệ thốnghỗ trợ,nhưngvai trò truyền thốngnày sẽ tạo ra một phương thức để ICT ngày càng được tích hợp mạnh mẽ vào các hệ thốngsản xuất, định hướng tạo ra giá trị. Kết nốiđã trở thành một nhân tốmới chosản xuất, bên cạnh các yếu tố đất đai, lao động, vốnvà công nghệ.

Mạnh Vỹ

Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
Đừng bỏ lỡ
  • Xây dựng hạ tầng cho mạng 5G tương lai của Việt Nam
    Đông Nam Á là một trong những khu vực có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thế giới. Dự kiến tới năm 2030, ASEAN (gồm 10 quốc gia Đông Nam Á) sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư toàn cầu. Phần lớn động lực thúc đẩy sự phát triển này đến từ sự vận động và tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế số trong khu vực, với giá trị ước tính lên đến gần 1 nghìn tỉ đô-la vào năm 2030.
  • Hai nền tảng số MISA được công nhận là sản phẩm Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2024
    Vượt qua hơn 1.000 hồ sơ và nhiều vòng thẩm định khắt khe, MISA có hai nền tảng số đạt danh hiệu Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2024.
  • Sản phẩm, dịch vụ của VinaPhone được công nhận là Thương hiệu Quốc gia
    Tại lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2024 do Bộ Công Thương tổ chức, sản phẩm, dịch vụ VinaPhone 5G, Truyền hình MyTV, chứng thực ký số công cộng (VNPT CA)... của VNPT VinaPhone đã được công nhận là Thương hiệu Quốc gia 2024.
  • Sắp diễn ra Lễ hội văn hoá ẩm thực Hà Nội năm 2024
    UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 313/KH-UBND về việc tổ chức Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 (The HaNoi Culinary Culture Festival 2024) với chủ đề "Hà Nội kết nối năm châu".
  • GHTK được vinh danh Thương hiệu Quốc gia Việt Nam lần thứ hai
    Công ty CP Giao hàng Tiết Kiệm tự hào là một trong 190 doanh nghiệp tiêu biểu, đạt danh hiệu Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2024 trong số hơn 1.000 doanh nghiệp đăng ký.
  • Cuộc đua trung tâm dữ liệu AI tại Đông Nam Á
    Trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một động lực chính thúc đẩy đổi mới công nghệ toàn cầu và Đông Nam Á đang ngày càng khẳng định vai trò của mình trong cuộc đua phát triển AI. Hàng loạt các hãng công nghệ và đám mây lớn đã thông báo kế hoạch xây dựng, vận hành trung tâm dữ liệu mới tại Đông Nam Á.
  • Mở rộng trông xe không dùng tiền mặt mang lại lợi ích "kép"
    Việc áp dụng hình thức thanh toán qua ứng dụng thu phí không dừng VETC và mã QR vào hoạt động thanh toán phí gửi xe không dùng tiền mặt không những góp phần từng bước hình thành hệ thống giao thông thông minh mà còn tăng cường công tác quản lý nhà nước, minh bạch trong công tác thu phí dịch vụ trông giữ xe.
  • MobiFone được vinh danh Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2024
    Tại Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024 tối 4/11, MobiFone xuất sắc được vinh danh tại sự kiện với 5 thương hiệu sản phẩm đột phá bao gồm: Dịch vụ viễn thông MobiFone, mobiEdu, ClipTV, mobiAgri và nền tảng số MobiFone.
  • 10 xu hướng định hình tương lai của quản lý giao dịch số
    Quản lý giao dịch số đang phát triển mạnh mẽ, được thúc đẩy bởi những tiến bộ công nghệ và nhu cầu ngày càng tăng về xử lý tài liệu an toàn, hiệu quả. Đây là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp giảm bớt thủ tục hành chính và tối ưu hóa quy trình xử lý tài liệu số.
  • Zalo giữ vững ngôi đầu nền tảng nhắn tin được yêu thích nhất
    Ngày 5/11, theo báo cáo “The Connected Consumer Q.III/2024” mới nhất do Decision Lab công bố, Zalo tiếp tục dẫn đầu các nền tảng nhắn tin tại Việt Nam về tỷ lệ sử dụng (renetration rate) và mức độ yêu thích (preference rate).
Nước Đức đứng đầu bảng xếp hạng Chỉ số Kết nối Toàn cầu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO