Phát triển các thành phố bền vững trong một xã hội kết nối

03/11/2015 21:38
Theo dõi ICTVietnam trên

Theo Báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc, cho đến năm 2050, hơn 70% dân số thế giới sẽ sống ở các thành phố lớn và khu vực lân cận. Các thành phố là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội, nhưng cũng chính là nhân tố quyết định ảnh hưởng biến đổi khí hậu và khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Giới thiệu

Dự kiến năm 2015 – 2016 sẽ có khoảng 5 tỉ người truy cập băng rộng di động, tức là tăng gấp 5 lần hiện tại. Xa hơn nữa, Ericsson dự báo tới năm 2020 toàn thế giới sẽ có 50 tỉ thiết bị được kết nối qua Internet, tạo nên một "Xã hội kết nối" (Networked Society) thực sự. Cùng với đó là xu hướng di chuyển từ các vùng nông thôn sang các khu vực đô thị. Điều này dẫn đến hai vấn đề chính, tồn tại song song trong xã hội đó làsự tăng trưởngbùngnổcủa các thành phốvà sự cất cánhnhanh chóng củabăng rộng vàICT. Thế giới sẽ phảiđốimặtvới các thách thức lớn vềkinh tế, môi trườngxã hộiđể đạt đượcmục tiêu phát triểnbền vững.

Trong xã hội kếtnối, conngười, tri ​​thức, thiết bị và thông tinđược kết nối với nhau nhằm mang lại sự tiến bộcho con người và xã hội. Những thiết bị này khi đó sẽ không chỉ bao gồm máy tính hay điện thoại mà còn các phương tiện giao thông, đồ gia dụng, thiết bị doanh nghiệp, máy móc công nghiệp. Do đó, phương pháp tiếp cậnmới, toàn diện sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên và mang lại một trải nghiệm phong phú hơn. Nói cách khácbiến đổi này sẽ diễn ra liêntục,đượchỗtrợbởisự hợp tác vàsángtạo. Các thành phốđóng vai trò quan trọng trong sự đổi mớivà cung cấpcác giải phápgiúpcho thế giới phát triển bền vững hơn. Các giải pháptừchăm sóc sức khỏetừ xa, hội nghị truyền hình đến các ứng dụng di độngcó thể hỗ trợcôngdânlựa chọnmột lối sốngbềnvững. Nhữngcách tiếp cận này góp phầngiải quyết các tiêucực trong xã hội hiện nay như biến đổikhí hậu,sự bất công bằngxã hội... Tuy nhiên, việc triển khai sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức, một phần bởi cácchínhsáchhiện có vàthói quen sử dụng các mô hình làm việctruyền thống, khôngbền vững.

Những vấn đề nếu trên cầnđược giải quyết một cách hợp lý nhằm xây dựng các thành phốbền vững, tạo nền tảng cho một xã hội kếtnối. Bàiviếtgiới thiệu cơ sở và nền tảng hạ tầngtrongxã hội kếtnối. Đây làchìa khóa đểgiảiquyếtcácthách thức mà hiện các thành phố trên toàn thế giới đang phải đối mặt,trong đó ICT có mộtvai trò quan trọngtrong việc xây dựng và phát triểnmột nền kinh tế có phát xạ carbonthấp.

Xã hội kết nối - chìa khóa xây dựng các thành phố bền vững 

Phát triển bền vữngđược coi là"phát triểnđáp ứng cácnhucầucủa hiện tạimà không ảnh hưởng tới khả năngcủa các thế hệtrongtươnglaiđể đáp ứngnhu cầu riêng của họ" [1]. Phát triểnbền vữngliênquanđếnviệc theo đuổiđồngthời 3 mục tiêu: phát triển kinh tế thịnh vượng, hiệu năng môitrườngcông bằng xã hội. Đâymột quá trìnhpháttriểnliêntục mà “đích đến" là một tập các đặc tính của một hệ thống tương lai.Nhữngđặc tínhnàybaogồmtỷ lệ việc làm,đầukinh doanh,đổi mới, lượng khí thải CO2/người, khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế và giáo dục, nước sạch và không khí, tiếp cận thực phẩm an toàn, sử dụngnguyên liệu, tái chế chất thải, công bằng xã hội, mức độtộiphạm...

Thành phố bền vững, hay thành phố sinh thái là thành phố được thiết kế và xây dựng với sự cân nhắc đến tác động môi trường và chất lượng sống của người dân nhằm giảm thiểu lượng năng lượng, nước và thực phẩm cần thiết cũng như lượng phát thải khí đốt, ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước.Sự bền vững được hình thành dựa trên các yếu tố chính là tính cạnh tranh, môi trường, trình độ quản lý và chất lượng cuộc sống.

Sự tăng trưởng nhanh chóng của các thành phố khiến các khu vực đô thị hiện đang phải đối mặt với một loạt các vấn đề về môi trường, từ ô nhiễm không khí đến quản lý nước thải và sự suy thoái không gian xanh. Phát triển đô thị bền vững thúc đẩy việc sử dụng nhiều hơn các nguồn năng lượng thay thế cùng các công nghệ tòa nhà và phương tiện giao thông vận tải tiết kiệm năng luợng. Đồng thời nó áp dụng các biện pháp giao thông thông minh để giảm ùn tắc, sử dụng công nghệ tái chế chất thải thông minh.

Trong xã hội kết nối, phần lớndân số sẽsống trongmột môi trường mở, minh bạch, chia sẻ, cộng tácngang hàngvà tự tổ chức toàn cầu. Điềunàyvề cơ bảnsẽ thay đổi cách sắp xếp và bố trí các nguồn lực trong xã hộinhằm thúc đẩy sự đổi mới vàcộng tác,để tạo rahànghóavà dịch vụ cần thiết cho xã hội. ICTcó tiềm nănghội tụthànhmột"mạng các sáng tạo" đóng vai trò quan trọngcho sự phát triểnbền vững của thành phố trong một xã hội kết nối.

Thành phố - Trung tâm phát triển các giải pháp bền vững
Các thành phố đã được coi động cơthúc đẩy sự phát triểntrongtất cả các ngành công nghiệp. Theo thống kê hiện nay, mỗi ngày trên toàn thế giới có khoảng50.000người dân di chuyểntừ các vùng nông thôn racác khu vựcđô thị [2]. Xu hướngđô thị hóatoàn cầulàmchocác thành phố trở thành tâm điểmchocác khoản đầu tưtương lai. Theo dự báo có hơn350nghìn tỷUSDsẽ được đầu tư để xây dựng hạ tầng cơ bản trong 30 nămtiếp theo [3]. Do đó các thành phố có nhiều cơ hộităngtốcđộđầu tư vàocác dự án trọng điểm để khai thác tiềm năngchuyển đổi củaICTtrong việc xây dựng các thành phốkinh tế hơn, thân thiện với môi trường có tính xã hộicao hơn [4]. Điều này yêu cầu một chiến lược và tầm nhìn táo bạo, đây cũng là sự khác biệt chính giữamột bước tiến nhảy vọtmột bướctiến nhỏ về phíatrước.

Cho đến nay hầuhếtcácthànhphố trên thế giớiđã thực hiệntheo chiến lược bước tiến nhỏ. Thông thường, khi nhu cầu kết nốigia tăngsẽ đẩy nhanh các xu hướngkhông bền vữngvà chỉ cải thiện không đáng kể các hệ thống hiện có, mà không làm thay đổi hoàn toàn phương thức vận hành và cuộcsốngcủa một thành phố.

 Phát triển các giải pháp Carbon tháp tại các thành phố

Hiện nay, vấn đề biến đổi khí hậu đang thu hút sự quan tâm của thế giới cùng với mục tiêu tới năm 2050 giảm 50% - 80% lượng khí thải CO2. Trong nhiều năm qua, các chuyên gia trong các doanh nghiệp, cơ quan và các tổ chức phi chính phủ đã thực hiện nhiều nghiên cứu, và kết quả đã chứng minh tiềm năng to lớn của các giải pháp ICT trong việc giảm phát xạ CO2. Theo nghiên cứu của SMART2020, có thể giảm 15% tổng lượng khí thải do các ngành công nghiệp khác tạo ra bằng các giải pháp ICT cácbon thấp. Và thậm chí mức cắt giảm còn có thể lớn hơn rất nhiều nếu triển khai các chương trình cải tiến, tập trung vào các giải pháp mang tính biến đổi [4].

Do đó, một trong những thách thức lớn để phát triển các thành phố bền vững làcắt giảmcarbon, việc triển khai thực tế dựa trên công nghệ ICT tập trung vào hai vấn đề chính:

- Sử dụng các giải pháp ICT để cắt giảm lượng CO2

- Xây dựng hạ tầng thế kỷ 21 để phân phối nhiều giải pháp carbon thấp

Nhiều giải pháp ICT không chỉ giúp thay thế phương thức cung cấp dịch vụ cũ mà còn giúp tạo ra và là một phần quan trọng của một cơ sở hạ tầng carbon thấp thế kỷ 21. Hiện nay, các mạng băng rộng đang được triển khai rộng khắp trên thế giới. Tuy nhiên, những tác động và tiềm năng mà nó mang lại cho xã hội vẫn chưa được nhận biết đầy đủ. Các mạng này không chỉ thúc đẩy sự cái tiến và đổi mới trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội mà còn có thể dẫn triển khai các giải pháp cung cấp dịch vụ hoàn toàn mới. Đối với các thị trường mới nổi, vấn đề này cần được đặc biệt quan tâm do tiềm năng mang lại nhiều cơ hội, giúp đi tắt đón đầu và tiến tới một nền kinh tế carbon thấp nhanh hơn.

Cung cấp dịch vụ xanh bằng các giải pháp ICT carbon thấp

Hiện nay một số thành phố lớntrên thế giới đãbắtđầu thí điểm ứng dụng cácgiảiphápmang tính biến đổi theo những phương thứcthông minh hơnđể cung cấp các dịch vụ chocác thành phốtrong tương lai. Dưới đây là một vài khả năngchuyển đổitrong đời sốnghàngngàyđối với các thành phố, thông qua việc sử dụngthông minh ICT.

Khí hậuvà năng lượng: Các tòa nhà thông minhsử dụngkếtnối để giám sát nănglượng, an ninh và khíhậu. Đồng thời đây còn là nơi sản xuấtcácnăng lượng tái tạo. Các bộ cảm biến hỗ trợ trong việcthích ứng khí hậu hay cảnh báo, như dự báo bão, báo động khi mức độ ô nhiễmnước tăng.

Ngoài ra, các giải pháp quản lý năng lượngthông minhcũng giúp nâng caohiệu quả sử dụng năng lượng, đặc biệt trong bối cảnh cạn kiệt tài nguyên hiện nay. Hệ thốngquản lýthông tin thu thập, theo dõi, kiểm soát và cấu hình lại đểtốiưuhóaquản lý các tài nguyênnhư nước vànăng lượng.

Giao thông vận tải: Các giải pháp truyền thông và giao thông tích hợp để thay thếvà tối ưu việc đi lại của con người

Các lĩnh vực công: Các ứng dụng ICT giúp kết nối các thành phốvớivùng ngoại ô, các thành phố khác và các khu vực khác. Còn các dịch vụ của Chính phủ điện tửlàm giảm nhu cầu sử dụng giấy số lầndichuyến cần thiết

Y tế: Các giải pháp y tế số và giám sát từ xagóp phần hỗ trợlối sống lành mạnhlàm giảm nhu cầuđi lạicũng như sử dụng giấy tờ.

Giáo dục: Các giải pháp điện toánđám mâycó thể thay đổicách triển khai và áp dụng các ứng dụngICT tronggiáo dục (các trường học, trường đại học) cũng như thông tin và quá trình học tập.

Lối sống bền vững: Sử dụng các dịch vụthay vìmột sản phẩmđược sản xuất, ví dụ đọc e-book thay đọc một cuốn sách thực hay tham gia các cuộc họpảo cũng góp phần cắt giảm khí thải carbon.

An toànvà bảo mật: Các giải pháp quản lýsử dụng cảnh báo cảm biếntừ xa giúp giảm thiểu những rủi ro vềthời tiết và thiên tai.

Kết quả thực tiễn

Các dịch vụ dựa trên ICT có vai trò quan trọng trong việc giảm phát xạ CO2 tiềm năng. Việc xem xét đánh giá dựa trên việcphântíchsởhạtầngcủa các hệ thốngICTvà các hệ thốngthôngthường, trên cơ sở đó đưa ra tỷ lệ cắt giảmtiềm năng. Đây chính làlượng khí thảitrựctiếpcủahệ thống dựa trên ICT mới so các phương thức phân phối dịch vụ truyền thống.

Cung cấp các dịch vụ y tế từ xatạiCroatia

Kết nối 2.400độichăm sóc sức khoẻ tại 20quậnthủ đôZagreb, hệ thống thông tin mạng chăm sóc sức khỏe tại Croatia cungcấp các báocáođặt phòng, cập nhật hồ sơ bệnh nhân, số hóa cácđơn thuốc một cách trực tiếp, do đó giảm yêu cầu in hồ sơ bệnh án hay đơn thuốckhigửicho các hiệu thuốc, bệnh viện và phòng thí nghiệm. Các dịch vụ này giúp giảm lượng khí thảiCO2lênđến 15.000tấnmỗinăm..

Smart Work tại TeliaSonera

Năm 2010, Ericsson, nhà khai thácviễn thôngThụy ĐiểnTeliaSoneraTrung tâmTruyền thôngbền vữngtạiViệnCông nghệ Hoàng giaThụy Điển, đã làm việc và phối hợp với nhau để đánh giá cáctác động đến môi trườngcủalĩnh vực ICTvà các ngành khác.

Ericsson TeliaSonerađánh giátác độngcủa việc sử dụng các giải pháp làm việc thông minh (Smart Work) dựa trên ICT của TeliaSoneranhưlàm việc từ xa, tổ chức cuộc họp ảo hay hội nghị truyền hìnhTelePresencevăn phònglinh động. Mục tiêu củaTeliaSonerađể cắt giảm  việc đi lại bằng máy bay, ô tô và sự cần thiếtvề không gianvănphòng. Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ năm 2001-2007, kết quả cho thấy

-          Các sáng kiến​​này đã giảmlượng khí thảiCO2(phát xạ CO2 cộngvớitấtcảcác khí thải nhà kínhkhácvà các hiệu ứng) khoảng 40%trên mỗi nhân viênhayhơn2,8tấnCO2cho mỗi nhân viên/năm

-          Điều chỉnh tỷ lệ kếtquảcấp quốc gia, nghiên cứu phát hiện ra rằngcác sáng kiến​​tương tự có thểlàmgiảmkhoảng20%CO2của Thụy Điểnvào năm 2020

Qua đó có thể thấy, nếu mở rộng quy mô đến cấp độtoàncầu sẽ giúp cắt giảm lượng khí thảiCO2toàn cầutừ2% đến4% khi đạt được mức giảm20% đến40% cho mỗi nhân viêntrong khoảng thời gian từ10đến20 năm.

 Phát triển các thành phố bền vững

Để phát triển các thành phốbềnvững cần kết hợp các yếu tố ICT sau thành một chuỗi giá trị thống nhất:

-Cơ sở hạ tầng: Bao gồm cảbăng rộngtốcđộcao (cố định và diđộng)

- Động lực cho phép: Các hệ thống hỗ trợđể cho phépcơ sở hạ tầng làm việc hiệu quả hơn (bao gồm cả các hệ thống đo lường thông minh, thanh toán, an ninh, quản lý ứng dụng/nội dungvà các hệ thốngquản lý mạng)

- Các thiết bị: Bao gồm thiết bị cố định, di động và vật dụng gia đìnhcó thểđược sử dụng đểtriển khai các ứng dụng trong thành phốthông minh
- Các ứng dụng: Cung cấp cho các doanh nghiệpvà người tiêu dùngcác giải phápđểsống và làm việchiệu quảtrong khigiảm thiểu các tác động tớimôi trường (ví dụ như bán véđiện tử, chính phủ điện tử,...).

Tuy nhiên, để triển khai thành công cần sự tham gia của các bên liên quannhằm phát triển, xây dựng vàvậnhànhchuỗi giá trị liên kết phức tạp này. Điều này đòi hỏi sự tham gia củacác cơ quan chính phủ, các nhà cung cấp dịch vụ, các nhà cung cấp nộidungvà các nhà cung cấpdịch vụ thứ ba. Ví dụmột trongnhữngnềntảngđể phát triển các thành phốbềnvữngsởhạtầngbăng rộng để phân phối các giải pháp, dịchvụnhư chăm sóc sức khỏe qua điện thoại, giáo dục trực tuyến, và chính phủ điện tử. Qua đó, công dân có nhiều cơ hội tiếpcậncác dịch vụ y tế, giáo dục... hơn. Cuốicùng, các ứng dụng này có thể làm việcphốihợp với nhau nhằm mang lại giá trị lớn hơn cho xã hội. Ví dụ, kếthợpdữliệutừ điện thoại di động trực tuyến để xác định các vấn đề vềgiao thông nhưtrễxe buýt hoặcùn tắc giao thông... Quan trọng hơn cả là việc xây dựngchính sách phát triểnICTxanh nhằmgiảm thiểu mức tiêu thụnăng lượngphát xạ carbon. Chính sách đưa racần phảitoàn diện, chặt chẽ, được quản lýgiám sát hợp lý, và phù hợp với cácchínhsáchtrongcác lĩnh vực khácnhư giáo dục, y tế và vận chuyển.

Ngoài ra, để phát triển công nghệ và hỗ trợ 3 mục tiêuđặt ra, các thành phốcó thể khuyến khíchkếtnốibằngcáchkhởi động các dự án khai thác nhữngkhảnăngcủa xã hội kếtnối. Ví dụ các thànhphốdẫn đầu có thể giám sát việc sử dụng kết nối tạicác thành phố khác các dịch vụ truyền thốngđể theo dõi và đánh giá cáctácđộngcủa chúng tới môi trường.

Kết luận

Để đạt được tính bền vững, các thành phố cần phải nhanh chóng đưa ra những hành động thiết thực để nâng cao tính cạnh tranh, hài hòa sinh thái và chất lượng sống tốt hơn cho người dân. ICT chính là công cụtrung tâm đểphát triển các thành phố một cách bền vững về cả 3 phương diện kinh tế, xã hội và môi trườngđồng thời đápứngđược mục tiêu của mỗi quốc gia. Các nhà hoạch định chính sách quan chức thành phốcó mộtvai trò quan trọngtrong việc xác địnhvà thực hiện các chiếnlượcnhằm thúc đẩy ICT như là một phương tiệnđểtăngcường3 mục tiêu đặt ravà cung cấpcácgiải pháp mang tính biến đổigiúp phânphối dịch vụ hiệu quả hơn và sạch hơn. Quy hoạch, pháttriểnquản lýmột thành phố bền vững trong một tương laiđòi hỏi phải cómộtchiến lượctoàn diện, đồng thời đánh giá cáctác độngthực hiện điều chỉnhkhi cần thiết

Nhận thức được vai trò của các mô hình kinh doanhmới, các hệ sinh tháiquan hệ đối táclà điều cần thiếtđể giải quyết cácthách thức đối với sự phát triểncácthành phố bền vững. ICT có thể đápứng một cách chủ động cácnhu cầu của người dântrong khi hỗ trợlối sốngđôthịbền vững hơn. Sự phát triển của các công nghệ mới và sáng kiếnđóng vai trò quan trọng trong việc hìnhthành và phát triển các phốbền vững hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Hasna, A. M. (2007). “Dimensions of sustainability”. Journal of Engineering for Sustainable Development: Energy, Environment, and Health 2 (1): 47–57

2. ww.un.org

3. WWF, Booz report Reinventing the city, 2010 (http://www.slideshare.net/itsgowri/wwf-low-carboncities).

4. www.smart2020.org

5. Ericsson,Networked society - the key to sustainable cities, WhitePaper

Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
Đừng bỏ lỡ
Phát triển các thành phố bền vững trong một xã hội kết nối
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO