Tội phạm mạng đang liên tục đổi mới chiến thuật để đánh lừa người dùng, vượt qua bộ lọc bảo mật, và tăng tính xác thực trong các cuộc tấn công phishing (lừa đảo qua email), khiến các chuyên gia an ninh mạng ngày càng đau đầu.
Theo một nghiên cứu mới, hầu hết các nạn nhân của một chiến dịch lừa đảo (phishing) trải qua một giao dịch gian lận kéo dài khoảng 5 ngày sau khi bị lừa đảo.
Theo báo cáo của Bộ TTTT, trong tháng 02/2020, ghi nhận 288 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam (65 cuộc Deface, 54 cuộc Malware, 169 cuộc Phishing), tăng nhẹ 1,8% so với tháng 01/2020, giảm 49,7% so với cùng kỳ tháng 02/2019.
Trong số hơn 8,5 tỷ hồ sơ bị vi phạm được báo cáo vào năm 2019, 7 tỷ trong số đó (hơn 85%), là do các máy chủ đám mây bị cấu hình sai và các hệ thống được cấu hình không đúng cách. Mã độc Trojan và mã độc tống tiền Ransomware vẫn tiếp tục làm đau đầu các nhà quản lý trong lĩnh vực ngân hàng.
Các trang web lừa đảo (phishing) xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 3 năm nay, đã không bị chặn trong Duyệt web an toàn của Google và vẫn hoạt động cho đến ngày hôm nay.
Tình hình an toàn thông tin (ATTT) mạng ở Việt Nam ngày càng diễn biến phức tạp, tăng mạnh về quy mô, số lượng, mức độ tinh vi và tính chuyên nghiệp của các cuộc tấn công mạng.
Một email giả mạo Amazon đang được gửi tới người dùng, nhằm đánh cắp thông tin cá nhân cũng như thông tin tài chính bao gồm thông tin thẻ tín dụng cho kẻ gian trực tuyến.
Với chủ đề “Chống lại các thách thức mới nổi, đảm bảo không gian mạng an toàn”, diễn tập an ninh mạng quốc tế vùng khu vực miền Trung - Tây Nguyên đã diễn ra trong ngày 04/9 tại Công viên Phần mềm Đà Nẵng.
Tỷ lệ người dùng bị ảnh hưởng bởi tấn công giả mạo (phishing) có sự khác biệt giữa các quốc gia Đông Nam Á, trong đó tại Việt Nam, tỷ lệ này là 11,703%.
Bảo đảm an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2019 đã có chuyển biến, số lượng các cuộc tấn công mạng giảm. Tuy nhiên, tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) và tấn công liên quan đến mã độc gia tăng.
Kaspersky Lab vừa ra mắt gói dịch vụ mới được thiết kế dành cho những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực blockchain và nền kinh tế mã hóa (crypto economy).
Đây là nhận định của Cục ATTT - Bộ TTTT và Nexusguard tại Hội thảo “Bảo vệ mạng và dữ liệu khỏi các cuộc tấn công DDoS nhằm vào các tổ chức, doanh nghiệp”.
Các cuộc tấn công Phishing là một trong những thách thức an ninh phổ biến nhất mà cả cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp phải đối mặt trong việc đảm bảo an toàn thông tin của họ ngày nay.