Các cuộc tấn công lừa đảo trên thiết bị di động (smartphone) đang trở nên phổ biến hơn. 80% trang web lừa đảo được thiết kế để chạy trên cả nền tảng máy tính để bàn và thiết bị di động.
Mới đây, các chuyên gia đã thực hiện một cuộc khảo sát để phân tích xu hướng và nghiên cứu rủi ro bảo mật từ dữ liệu ẩn danh trên 500 hoạt động triển khai của các công ty trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khoa học đời sống, bán lẻ và sản xuất từ tháng 6/2020 đến tháng 6/2021. Trong các thách thức an ninh mạng năm 2021 đề cập đến các vấn đề liên quan đến đại dịch gồm có sự tăng trưởng số lượng các thiết bị được kết nối internet làm gia tăng rủi ro bảo mật.
Sự kỳ vọng ngày càng tăng của khách hàng và thị trường đang thúc đẩy ngành logistics phát triển các chuỗi cung ứng thông minh, cấu hình lại chúng để có khả năng phục hồi, minh bạch và tốc độ cao hơn. Trong quá trình này, các chuỗi cung ứng tuyến tính truyền thống đang được chuyển đổi thành các mạng lưới chuỗi cung ứng linh hoạt hơn, kỹ thuật số hơn và kết nối chặt chẽ hơn.
Việc quản lý tất cả các API là một thách thức lớn. Số lượng ứng dụng càng nhiều thì bề mặt tấn công ứng dụng càng lớn, khiến nguy cơ rủi ro đang tăng theo cấp số nhân.
Microsoft Windows 7 sẽ không còn nhận được các bản vá bảo mật - và tội phạm mạng sẽ tìm cách khai thác nó để nhắm mục tiêu vào các doanh nghiệp vẫn chưa được nâng cấp từ Windows 7.
Trong những năm gần đây, việc đảm bảo an ninh mạng doanh nghiệp (DN) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của bộ phận CNTT doanh nghiệp. Tuy nhiên, thiếu thông tin về các phương thức tấn công hiện đại nhất, nhiều tổ chức chỉ dựa vào các công cụ quét virus truyền thống như là phương pháp duy nhất để bảo vệ các thiết bị đầu cuối.
Những lo ngại về vấn đề bảo mật đang cản trở nhiều doanh nghiệp ứng dụng các công nghệ IoT. Song, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể hạn chế tối đa rủi ro từ IoT và khai thác triệt để lợi ích của công nghệ này.
Chỉ có chưa đến một phần tư các tổ chức ở Châu Á (22%) hiện đang sử dụng các giải pháp xác thực đăng nhập một lần (Single Sign On - SSO), ít hơn nhiều so với tỷ lệ đang sử dụng đám mây. Sự chênh lệch này cho thấy, hai phần ba công ty trong khu vực sẽ có nguy cơ bị vi phạm liên quan tới xác thực.
Theo khảo sát của Synopsys, Inc, các ứng dụng web và di động mà khách hàng tương tác mang lại rủi ro bảo mật cao nhất cho các doanh nghiệp ở châu Á – Thái Bình Dương.
Sự phổ biến rộng rãi cùng với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của truyền thông xã hội, đặc biệt là sự tin cậy của người dùng khiến cho phương tiện này đang trở thành một mục tiêu hấp dẫn đối với tội phạm mạng có tổ chức.
IoT (Internet of Things) đã mở ra một cuộc cách mạng trong việc giao tiếp giữa con người - đồ vật và giữa các đồ vật với nhau. Theo dự báo của Gartner, sản phẩm và dịch vụ IoT sẽ tạo ra doanh thu 300 tỷ USD vào năm 2020. Tuy nhiên, để có thể khai thác được những tiềm năng lớn mà IoT mang lại, còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết đặc biệt là vấn đề bảo mật cho các thiết bị và hệ thống IoT.
IoT (Internet of Things) đã mở ra một cuộc cách mạng trong việc giao tiếp giữa con người - đồ vật và giữa các đồ vật với nhau. Theo dự báo của Gartner, sản phẩm và dịch vụ IoT sẽ tạo ra doanh thu 300 tỷ USD vào năm 2020. Tuy nhiên, để có thể khai thác được những tiềm năng lớn mà IoT mang lại, còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết đặc biệt là vấn đề bảo mật cho các thiết bị và hệ thống IoT.