Mặc dù các thiết bị IoT đang rất phổ biến trong cuộc sống, nhưng những rủ ro bảo mật vốn có đối với các thiết bị chia sẻ dữ liệu này vẫn chưa được giải quyết kịp thời
Theo ông Hoàng Minh Tiến, Phó Cục trưởng Cục ATTT (Bộ TT&TT), số lượng tấn công mạng vào Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2021 đã giảm 244 cuộc so với cùng kỳ năm 2019, nhưng mức độ tinh vi và thiệt hại lớn hơn nhiều.
Theo báo cáo từ EfficientIP và IDC, ngành công nghiệp chăm sóc sức khỏe (CSSK) đã phải chịu nhiều ảnh hưởng từ các cuộc tấn công DNS trong đại dịch Covid-19 hơn các ngành khác.
Ransomware, một dạng phần mềm độc hại mã hóa các tệp hoặc dữ liệu quan trọng nhất của người dùng hoặc tổ chức khiến chúng không thể đọc được và nó không phải là một mối đe dọa mới trong thế giới bảo mật.
Ông Ngô Tuấn Anh, Phó chủ tịch Bkav cho rằng, khi đối tượng ngồi trước máy tính kết nối Internet để tấn công mạng thường nghĩ rằng không bị ai phát hiện, không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Việc tấn công website hay một hệ thống nào đó nhiều người coi là một trò đùa nhưng đến khi vào vòng lao lý mới nhận ra mức độ nghiêm trọng thì đã quá muộn.
Các mạng trên toàn thế giới đang chuyển sang công nghệ mạng thế hệ thứ 5 (5G). Tổ chức GSMA dự báo vào năm 2025, 20% kết nối toàn cầu sẽ là 5G. Các nhà mạng đang ráo riết thực hiện sự chuyển dịch này vì giá trị kinh tế của 5G đối với các doanh nghiệp. Các ngành, lĩnh vực cũng đang tích cực thực hiện sự chuyển dịch để khai thác các lợi ích từ 5G. Từ lĩnh vực năng lượng đến sản xuất, tài chính đến giao thông vận tải, chăm sóc sức khỏe cho đến chính phủ sẽ chứng kiến các quy trình và hành vi tiến hóa nhờ 5G.
Các vấn đề về an toàn, an ninh mạng trở thành mối quan tâm chính của các nền kinh tế dựa trên công nghệ ngày nay. An toàn, an ninh mạng đã trở thành nhu cầu cốt lõi để cung cấp một xã hội bền vững và an toàn cho người dùng trực tuyến trong không gian mạng.
Trong nhiều năm gần đây, CNTT được sử dụng ngày một nhiều trong môi trường nhà trường. Không kể đến các sản phẩm nước ngoài (mà điển hình là ứng dụng văn phòng Microsoft Office), còn có rất nhiều sản phẩm khác của các công ty công nghệ trong nước [1] đã được sử dụng rộng rãi.
Chương trình diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin (ATTT) năm 2020 cho Cụm mạng lưới ứng cứu sự cố ATTT mạng số 5 diễn ra ngày 18/12 với chủ đề "Điều tra, xử lý và phòng chống tấn công vào hệ thống quản trị nội dung". Đây là một thành phần ứng dụng quan trọng vốn là mục tiêu ưa thích của các tin tặc và tội phạm mạng trên Internet.
Các lỗ hổng được những nhà nghiên cứu phát hiện trong sản phẩm FactoryTalk Linx của Rockwell Automation có thể cho phép tin tặc xâm nhập vào các trạm làm việc kỹ thuật trong môi trường công nghiệp.
Sức mạnh của điện toán đám mây, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo (AI)... đã chứng minh được hiệu quả không chỉ trong lĩnh vực an toàn bảo mật thông tin mà còn có thể ứng dụng hiệu quả đảm bảo an toàn cho con người ở ngoài đời thật.
Gần đây, các cuộc tấn công mạng đang có xu hướng gia tăng cả về số lượng lẫn tần suất, có quy mô diện rộng chủ yếu nhằm trên môi trường mạng Internet. DDoS là một ví dụ, được ví như "bóng ma" có sức mạnh phá hoại, đánh sập hệ thống mạng từ xa.