Tại Việt Nam, nhu cầu về các giải pháp bảo đảm an toàn phần cứng đang trở nên cấp bách do việc nhập ngoại các thiết bị điện tử và sử dụng các lõi IP trong thiết kế vi mạch.
Một trojan ngân hàng trên Android mới với hơn 50.000 lượt cài đặt đã bị phát tán qua kho ứng dụng Google Play chính thức với mục tiêu nhắm vào 56 ngân hàng châu Âu và thực hiện thu thập thông tin nhạy cảm từ các thiết bị bị xâm nhập.
Hacker gửi email giả mạo có gắn phần mềm mã độc Dridex, thông báo nạn nhân bị dương tính với virus COVID-19 biến thể Omicrom hoặc thông báo chấm dứt việc làm vào đúng ngày Giáng sinh.
Mới đây, hãng bảo mật Dr Web đã phát hiện một loại trojan mới có tên là Android.Cynos.7.origin trong 190 ứng dụng Android trên cửa hàng ứng dụng AppGallery.
Một trojan ngân hàng Android hoàn toàn mới đã được phát hiện gần đây có thể phá vỡ các kiểm soát xác thực đa yếu tố thông qua việc lạm dụng hệ thống chuyển tiền tự động (Automatic Transfer System - ATS).
"AbstractEmu", một dòng Trojan mới được phát hiện gần đây “ẩn nấp” dưới dạng các ứng dụng tiện ích, có khả năng khai thác lỗ hổng bảo mật và giành toàn quyền kiểm soát các thiết bị thông qua “root”.
Cuộc khủng hoảng do COVID-19, đã làm thay đổi mạnh mẽ nhiều khía cạnh của cuộc sống con người trên toàn cầu và khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC). Một trong những hệ quả rõ ràng nhất của cuộc khủng hoảng này là sự gia tăng đáng kể việc ứng dụng thanh toán số trong khu vực.
Microsoft Security thông báo đã phát hiện ra các tệp PDF StrRAT độc hại cho tải xuống dựa trên Java, có thể lấy cắp thông tin đăng nhập và thay đổi tên tệp nhưng không thực sự mã hóa.
Theo một nghiên cứu mới, một trojan ngân hàng khét tiếng chuyên đánh cắp thông tin tài khoản ngân hàng và các thông tin tài chính khác của người dùng hiện đã trở lại với các thủ đoạn mới, tinh vi hơn nhằm vào các cơ quan chính phủ, quân đội và các lĩnh vực sản xuất ở Mỹ và châu Âu.
Lazarus Group, nhóm tin tặc khét tiếng, đã tung ra một khung phần mềm độc hại đa nền tảng mới với mục đích xâm nhập các hệ thống của công ty trên khắp thế giới, đánh cắp cơ sở dữ liệu khách hàng và phát tán mã độc tống tiền (ransomware).
Trong số hơn 8,5 tỷ hồ sơ bị vi phạm được báo cáo vào năm 2019, 7 tỷ trong số đó (hơn 85%), là do các máy chủ đám mây bị cấu hình sai và các hệ thống được cấu hình không đúng cách. Mã độc Trojan và mã độc tống tiền Ransomware vẫn tiếp tục làm đau đầu các nhà quản lý trong lĩnh vực ngân hàng.