Để chủ động ứng phó với các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi, tỉnh Cao Bằng đã tăng cường các biện pháp bảo mật, đặc biệt tập trung vào việc giám sát và cảnh báo sớm.
Với chủ đề "Phát huy vai trò xung kích của thanh niên trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia", tại buổi đối thoại, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trực tiếp trả lời nhiều câu hỏi của thanh niên về chuyển đổi số (CĐS), an toàn an ninh mạng, kết nối cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia…
Việc tăng cường năng lực quản lý, kiểm soát dịch bệnh động vật và bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) có nguồn gốc động vật sẽ được triển khai với nhiều giải pháp đồng bộ từ nay đến năm 2030.
Đứng trước cuộc cách mạng kỹ thuật số, bảo mật tiếp tục là lĩnh vực trọng tâm hàng đầu của các tổ chức khi nói đến việc cung cấp các dịch vụ nhất quán, chất lượng cao.
Để tự chủ về an toàn, an ninh mạng và bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng, các doanh nghiệp (DN) an toàn thông tin (ATTT), công nghệ số có vai trò quan trọng.
Camera giám sát ngày càng được ứng dụng rộng rãi để góp phần cho công tác quản lý, điều hành, đảm bảo an toàn, an ninh. Tuy nhiên với sự phát triển của camera giám sát có kết nối Internet (thiết bị IoT), bài toán ngăn ngừa, phòng tránh nguy cơ, rủi ro đối với camera giám sát để bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng là vấn đề quan trọng cần được quan tâm đúng mức.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ngân hàng Nhà nước phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành liên quan, tập trung, tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hành lang pháp lý để tạo thuận lợi cho các hoạt động chuyển đổi số và thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đảm bảo “an toàn, minh bạch và tiện lợi”.
Chiều ngày 16/11/2021 đã diễn ra Hội thảo khoa học “Bảo đảm an toàn thông tin trong chuyển đổi số” do Phòng Thí nghiệm trọng điểm An toàn thông tin (Bộ Tư lệnh 86) và Tạp chí An toàn thông tin (Ban Cơ yếu Chính phủ) phối hợp tổ chức trực tuyến tại 6 điểm cầu.
Những cuộc tấn công bình thường vốn không quá phức tạp đối với hệ thống CNTT thông thường như máy tính bị nhiễm mã độc, mã hoá đòi tiền chuộc… có thể mang đến hậu quả nghiêm trọng cho hệ thống điều khiển công nghiệp.
Nhằm đảm bảo an toàn cho công dân khi truy cập vào các dịch vụ công và tư trực tuyến, hôm nay (2/6), Liên minh châu Âu (EU) sẽ công bố kế hoạch lập ví điện tử dùng chung được áp dụng cho toàn khối.
Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) mới đây đã hướng dẫn người dân bảo đảm an toàn thực phẩm đối với gia đình trong phòng chống COVID-19 bằng hình thức tờ rơi phát tới từng gia đình, từng người.
Với mục tiêu tập hợp các doanh nghiệp (DN), xây dựng liên minh để cùng giải quyết vấn đề bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng của hiện tại và tương lai, Cục ATTT - Bộ TT&TT vừa phối hợp với Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post), công ty TNHH An ninh An toàn thông tin CMC (CMC CS) tổ chức Hội thảo “DN với vấn đề bảo đảm ATTT trong tiến trình chuyển đổi số”.
Các dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) đang ngày một phát triển và trở nên quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu. Đây cũng là xu hướng chung của xã hội hiện đại.
Quý I/2021, việc triển khai Chính phủ điện tử (CPĐT) nói chung và Nghị quyết số 17/NQ-CP nói riêng tiếp tục được các bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai, thực hiện và đạt được một số kết quả nhất định, trong đó có sự tăng trưởng tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3, 4 đạt 56,47%...
Để tăng cường hơn nữa vai trò, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm và nâng cao nhận thức, kiến thức của người tiêu dùng trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong tình hình bình thường mới, mới đây, Ban chỉ đạo liên ngành vệ sinh ATTP tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch triển khai “Tháng hành động vì ATTP” năm 2021 với chủ đề: “Đảm bảo ATTP, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm trong tình hình bình thường mới”.