Bảo vệ dữ liệu là ưu tiên hàng đầu của các dịch vụ chính phủ số của Indonesia, vì Indonesia đang nỗ lực củng cố lòng tin công dân khi đẩy nhanh chính phủ số.
Trong buổi trò chuyện với phóng viên Báo Nhân Dân, Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) chỉ ra 3 cách cụ thể để người dùng bảo vệ dữ liệu cá nhân và câu chuyện về anh - từ hacker "mũ đen" trở thành một chuyên gia bảo mật được nhiều tổ chức, cộng đồng vinh danh.
Thời gian qua, tình trạng lộ dữ liệu cá nhân diễn ra phổ biến trên không gian mạng, trong khi đó hoạt động thu thập, mua bán trái phép dữ liệu cá nhân cũng diễn biễn phức tạp.
Việc hình thành các chính sách về quyền riêng tư, bảo vệ dữ liệu cá nhân chính là một dạng thỏa thuận điện tử nhằm thiết lập trách nhiệm của các cơ quan nhà nước (CQNN) trước chủ thể dữ liệu là người dân.
Ngày 16/3, Cơ quan phát triển truyền thông Infocomm của Singapore (IMDA) vừa trao chứng nhận Tín nhiệm bảo vệ dữ liệu (Data Protection Trustmark Certification - DPTM) cho Huawei International Pte.Ltd tại Singapore.
'Còn những khoảng trống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân cần được quan tâm, lấp đầy thời gian tới', TS Chu Thị Hoa, Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) chia sẻ với Vietnamnet về vấn nạn mua bán dữ liệu cá nhân.
Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay việc bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) đang thực sự là một thách thức đối với cộng đồng, xã hội và mỗi cá nhân.
Trong bối cảnh dư luận lo ngại các “ông lớn công nghệ” lạm dụng thông tin cá nhân của khách hàng, mới đây, Quốc hội Trung Quốc đã chính thức thông qua đạo luật về bảo vệ quyền riêng tư dữ liệu người dùng trực tuyến và sẽ có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1/11/2011.
Làm thế nào các bệnh nhân có thể truy nhập hồ sơ y tế của họ mà không có tạo ra nguy cơ rủi ro tới quyền riêng tử? Câu hỏi không từ phía người dùng mà còn từ phía các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Bởi những lo ngại liên quan tới cả quyền kiểm soát và quyền riêng tư mà họ rất thận trọng với việc cung cấp các hồ sơ sức khỏe điện tử (HER) trực tiếp cho người dân
Một nghiên cứu thực hiện bởi Microsoft và IDC châu Á - Thái Bình Dương mang tên Tìm hiểu niềm tin của người tiêu dùng đối với dịch vụ số ở châu Á - Thái Bình Dương chỉ ra rằng tại Việt Nam, cứ 3 người thì chưa đến 1 người tiêu dùng (32%) tin rằng dữ liệu cá nhân của họ được các tổ chức cung cấp dịch vụ số xử lý một cách đáng tin cậy.
20% người Mỹ cảm thấy mệt mỏi về vấn đề bảo mật và không tin tưởng để bất cứ ai bảo vệ dữ liệu cá nhân của họ. Do đó, một số người cảm thấy cần phải tự tay thực hiện hoặc ít nhất là làm việc với các tổ chức mang lại cho họ cảm giác kiểm soát tốt hơn.
Ngày 10/1, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất một loạt quy định mới về tăng cường tôn trọng bí mật cá nhân trong các giao dịch điện tử, đồng thời tạo ra triển vọng mới cho hoạt động kinh doanh qua mạng.