Trưng bày năm nay là hoạt động thiết thực kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam phối hợp nghiên cứu, đánh giá, dự báo đúng tình hình, xử lý kịp thời các tình huống về quốc phòng, an ninh, không để bị động, bất ngờ, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc.
Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người là quan điểm nhất quán, xuyên suốt mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta.
Các nội dung về bảo vệ trẻ em trên mạng xã hội và trong game của Nghị định 147/2024/NĐ-CP được cho là khả thi, tuy nhiên, các chuyên gia vẫn nhấn mạnh vai trò của gia đình, phụ huynh vì "doanh nghiệp có thể cung cấp tính năng, nhưng không có trách nhiệm đảm bảo 100% người dùng sử dụng đúng tính năng của mình".
Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng ngày càng thể hiện rõ tầm quan trọng, góp phần xây dụng, củng cố lòng tin, tăng cường quan hệ hợp tác, thực hiện kế sách bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, công tác đối ngoại, luôn được phối hợp chặt chẽ với quốc phòng, an ninh để phát huy vai trò tiên phong trong việc giữ vững nền độc lập, tự chủ, hoà bình và ổn định của quốc gia.
"Đưa tin về các đối tượng bị tổn thương tâm lý" là hoạt động đặt ra vấn đề cấp thiết, đồng thời mang đến những giải pháp thiết thực để nâng cao nhận thức và kỹ năng của báo chí trong việc truyền tải các câu chuyện nhạy cảm.
Trong thời đại công nghệ số phát triển mạnh mẽ, Internet không chỉ trở thành công cụ thiết yếu trong công việc, học tập và giải trí, mà còn tiềm ẩn nguy cơ về an toàn, bảo mật thông tin và quyền riêng tư. Với trẻ em, những rủi ro này càng trở nên nghiêm trọng hơn do các em còn thiếu kỹ năng nhận diện và ứng phó.
Văn hóa không chỉ là nền tảng tinh thần của xã hội mà còn là yếu tố cấu thành tư tưởng cách mạng và bản sắc Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng cùng với sự bùng nổ của nhiều trào lưu văn hóa đa dạng, việc bảo vệ và lan tỏa các giá trị văn hóa dân tộc là hết sức cần thiết.
Đầu thập niên 90, vùng Thài Khao, xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) nổi lên với nhiều toán cướp hoành hành. Đời sống bà con người Mông, Dao nghèo đói với tệ nạn cờ bạc và hủ tục lạc hậu. Lý Văn Quyền khi ấy 30 tuổi được bầu làm trưởng thôn và hành trình đưa Thài Khao bước qua màn sương mù thoát khỏi cuộc sống đói nghèo bắt đầu từ đấy…
Trong bối cảnh thế giới ngày càng phát triển và hội nhập sâu rộng, đối ngoại nhân dân cần tiếp tục phát huy vai trò “ngoại giao tâm công”, cùng với đối ngoại Đảng và ngoại giao Nhà nước tạo nên sức mạnh tổng hợp của mặt trận đối ngoại, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Những năm qua, chính sách xã hội được xây dựng thực hiện khá hiệu quả, việc bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội, an ninh con người chính là bảo đảm và thúc đẩy quyền con người. Đây là chủ trương nhất quán của Đảng ta được thể chế hóa trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ. Cụ thể hóa trong các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Năm 2024 chứng kiến một sự gia tăng đáng báo động về các vụ việc rò rỉ dữ liệu trên toàn cầu. Các cuộc tấn công mạng trở nên tinh vi hơn, nhắm vào cả các tổ chức lớn và người dùng cá nhân. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này, với số lượng vụ việc vi phạm an toàn dữ liệu tăng đáng kể.
Vừa qua, UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành Văn bản số 3251/UBND-VX về việc tăng cường đảm bảo an toàn thông tin, an ninh mạng và bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng.