Khi thế giới đang đón nhận công nghệ 5G, một số quốc gia và tổ chức đã đặt mục tiêu và tầm nhìn vào công nghệ 6G. Thế hệ kết nối di động tiếp theo vẫn còn khoảng một thập kỷ nữa mới được triển khai thực tế nhưng sự đổi mới trong công nghệ vẫn tiếp tục tạo sức hút.
Mạng 6G có thể mang lại nhiều lợi ích khác nhau và phát huy nhiều khả năng. Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn nhất trong việc phát triển mạng 6G đó chính là chi phí.
Ngày 07/01/2022, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký ban hành Quyết định số 12/QĐ-BTTTT về việc thành lập Ban chỉ đạo thúc đẩy nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin di động 6G.
Mạng 6G nhiều khả năng sẽ được đưa vào khai thác thương mại trong năm 2028 và 2029, sớm hơn so với chu kỳ mỗi 10 năm lại triển khai một thế hệ mạng di động mới. Tại Việt Nam, mạng 6G sẽ được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) chính thức khởi động nghiên cứu trong năm 2022.
Viettel bắt đầu với sản xuất công nghệ cao năm 2007 bằng việc thành lập Trung tâm Công nghệ, sau đó là Viện Nghiên cứu và Phát triển. Đầu năm 2010, Nhà máy thông tin M1 và M3 được Bộ Quốc phòng quyết định chuyển giao về Viettel với kỳ vọng được đặt ra chỉ là Viettel phải chủ động nghiên cứu sản xuất được các thiết bị thông tin quân sự.
Bất chấp những khó khăn từ lệnh cấm vận của Mỹ, Tập đoàn công nghệ viễn thông Huawei của Trung Quốc đang nỗ lực hướng tới việc đặt ra tiêu chuẩn toàn cầu cho thế hệ mạng không dây mới – 6G.
Công nghệ truyền thông di động thế hệ thứ 6 (6G) sẽ được thương mại hóa toàn cầu vào năm 2030 và sẽ tích hợp với máy tính tiên tiến, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo (AI) và chuỗi khối (blockchain). Đây là dự báo vừa được công bố trong Sách Trắng của Trung Quốc ngày 6/6.